Giáo án môn Đại số Lớp 6 - Tiết 71, Bài 3: Tính chất cơ bản của phân số - Tạ Thị Bích Loan

Giáo án môn Đại số Lớp 6 - Tiết 71, Bài 3: Tính chất cơ bản của phân số - Tạ Thị Bích Loan

 HS1: Thế nào là hai phân số bằng nhau? Viết dạng tổng quát.

 Điền số thích hợp vào ô trống:

 = ; = .

 HS2: Chữa bài tập 11(SBT tr 5).

 Viết các phân số ssau dưới dạng phân số có mẫu số dương:

 ; .

 GV cho HS nhận xét , cho điểm hai HS được kiểm tra.

 HS1 lên kiểm tra .

- Trả lời câu hỏi.

 Làm bài tập.

 Làm bài tập 11(SBTtr5)

 

doc 6 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 503Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 6 - Tiết 71, Bài 3: Tính chất cơ bản của phân số - Tạ Thị Bích Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Họ tên : Tạ Thị bích Loan.
 Lớp: Toán Hoá 3. 
 Tiết 71 : Bài 3: Tính chất cơ bản của phân số.
 A. Mục tiêu:
 - Nắm vững tính chất cơ bản của phân số:
 - Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn 
 giản , viết được một phân số có mẫu số âm thành phân số bằng nó và có 
 mẫu số dương .
	- Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ.
 B . Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 GV: Đèn chiếu ,giấy trong ghi tính chất cơ bản của phân số và các bài 
 tập.
 Bảng phụ nhóm để làm bài tập.
 HS: Giấy trong ,bút dạ.
 C . Tiến trình dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 Ghi bảng
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
 HS1: Thế nào là hai phân số bằng nhau? Viết dạng tổng quát.
 Điền số thích hợp vào ô trống:
 = ; = .
 HS2: Chữa bài tập 11(SBT tr 5).
 Viết các phân số ssau dưới dạng phân số có mẫu số dương:
 ; .
 GV cho HS nhận xét , cho điểm hai HS được kiểm tra.
HS1 lên kiểm tra .
- Trả lời câu hỏi.
 Làm bài tập.
 Làm bài tập 11(SBTtr5)
 = nếu ad = bc.
 = ; = 
BT11(SBT tr 5).
 = ;
 = .
 Hoạt động 2: Nhận xét 
GV chỉ vào bài tập HS1 và bài tập HS2 đã chữa để nêu vấn đề: Dựa vào định nghĩa hai phân số bằng nhau ta đã biến đổi một phân số đã cho thành một phân số bằng nó mà tử và mẫu đã thay đổi. Ta cũng có thể làm được điều này dựa trên tính chất cơ bản của phân số.
 Ta có : = .
 Em hãy nhận xét : ta đã nhân cả tử và mẫu ccủa phân số thứ nhất với bao nhiêu để được phân số thứ hai?
 Rút ra nhận xét?
Thực hiện tương tự với các cặp phân số:
 :(-2)
 = 
 :(-2)
 Yêu cầu HStrả lời: (-2) đối với (-4) và (-12) là gì?
 Rút ra nhận xét?
 Yêu cầu HS làm miệng .
 Ta đã nhân cả tử và mẫu của phân số với (-3) để được phân số thứ hai.
Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.
(-2) là một ước chung của (-4) và (-12).
 Nhận xét: Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.
HS làm miệng 
 Bài 3: 
Tính chất cơ bản của phân số:
1. Nhận xét:
Ta có : = vì :
 (-1).(-6) = 2.3
 Ta đã nhâncả tử và mẫu của phân số với (-3).
 .(-3)
 = 
 .(-3)
 Thực hiện tương tự với các phân số sau:
 = ; = .
 :(-2)
 = 
 : (-2)
Giải thích vì sao: 
= ; = .
 Ta có nhận xét:
 : (-4)
 = 
 (-4)
 :(-5) 
 = 
 :(-5)
 Điền số thích hợp vào ô trống:
 = ; = .
 Hoạt động 3: Tính chất cơ bản của phân số.
 Trên cơ sở tính chất cơ bản của phân số đã học ở tiểu học, dựa vào các ví dụ trên .Em hãy rút ra tính chất cơ bản của phân số?
 Đưa tính chất cơ bản của phân số lên màn hình.
Nhấn mạnh điều kiện của số nhân ,số chia trong công thức.
 = với m ∈ Z
 m ≠ 0.
 = với n ∈ ƯC(a,b).
Trở lại BT11(SBT tr10).
 Từ = ta có thể giải thích phép biến đổi trên dựa vào tính chất cơ bản của phân số như thế nào?
Vậy ta có thể viết một phân số bất kì có mẫu âm thành một phân số bằng nó và có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với (-1). 
 Yêu cầu HS hoạt động nhóm:
Nội dung:
1. Làm .Viết mỗi phân số sau thành một phân số bằng nó và có mẫu dương.
 ; ; .
 ( a, b ∈ Z ; b < 0).
 2. Viết phân số thành 5 phân số khác bằng nó .Hỏi có thể viết được bao nhiêu phân số như vậy?
 Sau đó GVchiếu bài làm của từng nhóm lên bảng để HS dưới lớp nhân xét.
 GV bổ sung ,nhận xét.
Từ các ví dụ trên Gvgiới thiệu cho HS về khái niệm số hữu tỉ.
Phát biểu tính chất cơ bản của phân số như SGK(tr10).
 Ta có thể nhân cả tử và mẫu của phân số với (-1).
 = = .
 HS hoạt động nhóm:
 Làm ra bảng nhóm.
 Làm phần 2 ra bảng nhóm.
Có thể viết được vô số phân số như vậy.
 2. Tính chất cơ bản của phân số:
Nếu ta nhân cả tử và mẫu của phân số đã cho với cùng một số nguyên khác 0 thì ta đưopực một phân số bằng phân số đã cho.
 = với m ∈ Z, 
 m ≠ 0. 
 Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số đã cho cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.
 = với n∈ ƯC(a,b)
 = = .
 Bài làm:
 1. 
 = ; = ;
 = (a, b ∈Z; b<0)
2.
= = = = = .
 Có thể viết được vô số các phân số bằng phân số 
 .
Từ tính chất trên ta thấy : Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó.
Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số mà ta gọi là số hữu tỉ.
 Hoạt động 4: Luyện tập củng cố.
 Yêu cầu HS phát biểu lại tính chất cơ bản của phân số.
 Cho HS làm bài tập :“Đúng hay sai?”
 a. = 
 b. = 
 c. 15 phút = giờ.
 Phát biểu tính chất cơ bản của phân số.
Bài tập: “ Đúng hay sai”.
 a. Đúng.Vì:
 = = .
 b. Sai . Vì:
 = ≠ = .
c. Đúng. Vì:
 15 phút = = .
 Phát biểu tính chất cơ bản của phân số.
 Bài tập : “ Đúng hay sai”.
a. = . Đúng.
b. = . Sai.
c. 15 phút = giờ. Đúng.
 Hoạt động 5: Bài tập về nhà (2 phút).
 -Học thuộc tính chất cơ bản của phân số.
 -Bài tập về nhà số 11,12,13,14 (tr11 SGK) và 20,21,23,24 (tr 6,7 SBT).
 -Ôn tập rút gọn phân số.

Tài liệu đính kèm:

  • docghjhgjhg.doc