Giáo án môn Đại số Lớp 6 - Tiết 40: Làm quen với số nguyên âm - Nguyễn Thị Ngọc Diễm

Giáo án môn Đại số Lớp 6 - Tiết 40: Làm quen với số nguyên âm - Nguyễn Thị Ngọc Diễm

1/ Mục tiêu:

 a) Kiến thức:

-HS biết được nhu cầu cần thiết ( trong toán học và trong thực tế) phải mở rộng tập số nguyên.

 b) Kĩ năng:

-HS nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các thí dụ thực tiễn.

-HS biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số.

 c) Thái độ:

-Rèn luyện khả năng liên hệ giữa thực tế và toán học cho HS.

2/ Chuẩn bị:

 a) Giáo viên:

- Thước kẻ có chia đơn vị, phấn màu.

- Nhiệt kế to có chia độ âm.

- Bảng ghi nhiệt độ các thành phố

- Bảng vẽ 5 nhiệt kế hình 35 SGK.s

- Hình vẽ biểu diễn độ cao (âm, dương, 0).

 b) Học sinh: Thước kẻ có chia đơn vị.

3/ Phương pháp dạy học :

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 397Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 6 - Tiết 40: Làm quen với số nguyên âm - Nguyễn Thị Ngọc Diễm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC TIÊU CHƯƠNG II
a) Kiến thức : 
- Biết các số nguyên âm, tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0 và các số nguyên âm.
- Biết khái niệm bội và ước của một số nguyên.
b) Kĩ năng :
- Biết biểu diễn các số nguyên trên trục số.
- Phân biệt được các số nguyên âm, nguyên dương và số 0.
- Vận dụng được các quy tắc thực hiện các phép tính, các tính chất của các phép tính trong tính toán.
- Tìm và viết được số đối của một số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
- Sắp xếp đúng một dãy các số nguyên theo thứ tự tăng hoặc giảm.
- Làm được dãy các phép tính với các số nguyên.
c) Thái độ : 
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh trong giải toán.
- Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
Tiết PPCT : 40	 LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
Ngày dạy : 5/12/06
1/ Mục tiêu:
 a) Kiến thức:
-HS biết được nhu cầu cần thiết ( trong toán học và trong thực tế) phải mở rộng tập số nguyên.
 b) Kĩ năng:
-HS nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các thí dụ thực tiễn.
-HS biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số.
 c) Thái độ:
-Rèn luyện khả năng liên hệ giữa thực tế và toán học cho HS.
2/ Chuẩn bị:
 a) Giáo viên:
- Thước kẻ có chia đơn vị, phấn màu.
- Nhiệt kế to có chia độ âm.
- Bảng ghi nhiệt độ các thành phố 
- Bảng vẽ 5 nhiệt kế hình 35 SGK.s
- Hình vẽ biểu diễn độ cao (âm, dương, 0).
 b) Học sinh: Thước kẻ có chia đơn vị.
3/ Phương pháp dạy học :
- Đặt và giải quyết vấn đề.
- Hỏi_đáp.
- Hợp tác theo nhóm.
4/ Tiến trình :
 4.1) Ổn định tổ chức : Điểm danh
 4.2) Kiểm tra bài cũ : Ghép trong bài mới
 4.3) Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Đặt vấn đề:
GV đưa ra 3 phép tính và yêu cầu HS thực hiện:
4 + 6 =?
4.6 =?
4-6 =?
Để có phép trừ số tự nhiên bao giờ cũng thực hiện được, người ta phải đưa vào một số loại mới: số nguyên âm. Các số nguyên âm cùng với các số tự nhiên tạo thành tập hợp các số nguyên.
-GV giới thiệu sơ lược về chương số nguyên.
-GV đưa nhiệt kế hình 31 SGK cho HS quan sát và giới thiệu về các nhiệt kế ; 00C; trên 00C; dưới 00C ghi trên nhiệt kế.
-GV giới thiệu về các số nguyên âm như: -1; -2; -3;và hướng dẫn cách đọc ( 2 cách : âm 1 và trừ 1. . . ).
-GV cho HS làm ?1 và giải thích ý 
nghĩa các số đo nhiệt độ các thành phố. 
-GV đưa hình vẽ giới thiệu độ cao với quy ước độ cao mực nước biển là 0m.
Cho HS làm bài tập 1 SGK/68 đưa bảng vẽ 5 nhiệt kế hình 35 lên để HS quan sát.
GV theo dõi kịp thời sửa chữa những sai sót.
- GV đưa hình vẽ giới thiệu độ cao với quy ước độ cao mực nước biển là 0m. Giới thiệu độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc
 ( 600 m) và độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam ( -65m).
-Cho HS làm ?2
-Cho HS làm bài tập 2 SGK/68 và giải thích ý nghĩa của các con số.
Ví dụ 3: có và nợ
GV giải thích ví dụ 3 như SGK
-HS làm ?3 và giải thích ý nghĩa của các con số.
Hoạt động 2:-GV gọi một HS lên bảng vẽ tia số, GV nhấn mạnh tia số phải có gốc, chiều, đơn vị.
-GV vẽ tia đối của tia số và ghi các số : -1; -2; -3; từ đó giới thiệu gốc, chiều dương, chiều âm của trục số.
-HS làm ?4 
 4.4/ Củng cố và luyện tập:
GV hỏi: Trong thực tế người ta dùng số nguyên âm khi nào? Cho ví dụ.
-Cho HS làm bài tập 5 SGK/68
+Gọi 1 HS lên bảng vẽ trục số 
+Gọi HS khác xác định 2 điểm cách điểm O là 2 đơn vị ( 2 và -2)
+Gọi HS tiếp theo xác định 2 cặp điểm cách đều O.
1/ Các ví dụ:
Ví dụ 1:
Số nguyên âm:
-1; -2; -3; -4; . . .
Bài 1 SGK/68:
a/ Nhiệt kế a: -30C.
Nhiệt kế b: -20C
Nhiệt kế C: 00C.
Nhiệt kế d: 20C.
Nhiệt kế e: 30C
b/ Nhiệt kế b có nhiệt độ cao hơn.
 Ví dụ 2:
-1 đọc âm 1
-2 đọc âm 2
Bài 2 SGK/68:
Độ cao của đỉnh Eâvơrét là 8848 m nghĩa là đỉnh Eâvơrét cao hơn mực nước biển là 
8848 m.
Độ cao của đáy mực Marian là -11
Ví dụ 3:
Ông A có 100000đ
Ông A nợ 100000đ có thể nói ông A có 
-100000đ.
2/ Trục số:
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
0
1
2
3
-1
-2
-3
O điểm gốc của trục số 
Chiều dương từ trái sang phải 
Chiều âm từ phải sang trái.
 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
-Học bài theo SGK.
-Hiểu ví dụ có số nguyên âm.
-Tập vẽ thành thạo trục số.
-BTVN: 3 SGK/68 và 1; 3; 4; 6; 7; 8 SBT/54,55
5/ Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_6_tiet_40_lam_quen_voi_so_nguyen_am_n.doc