1/ Mục tiêu: Ghép chung vào tiết 37
2/ Chuẩn bị:
a) Giáo viên : Thước thẳng , bút viết bảng , bút chỉ bảng , bảng phụ.
b) Học sinh : Chuẩn bị bài ở nhà.
3/ Phương pháp dạy học :
*Đặt và giải quyết vấn đề
*Hỏi_đáp
*Hợp tác theo nhóm
4/ Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức : Điểm danh
4.2/ Kiểm tra bài cũ : Ghép trong bài mới
4.3/ Giảng bài mới :
Tiết PPCT : 38 ÔN TẬP CHƯƠNG I ( Tiết 2) Ngày dạy : 28/11/06 1/ Mục tiêu: Ghép chung vào tiết 37 2/ Chuẩn bị: a) Giáo viên : Thước thẳng , bút viết bảng , bút chỉ bảng , bảng phụ. Học sinh : Chuẩn bị bài ở nhà. 3/ Phương pháp dạy học : *Đặt và giải quyết vấn đề *Hỏi_đáp *Hợp tác theo nhóm 4/ Tiến trình: 4.1/ Ổn định tổ chức : Điểm danh 4.2/ Kiểm tra bài cũ : Ghép trong bài mới 4.3/ Giảng bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học 1/ Oân Tập lý thuyết: Câu 5: Tính chất chia hết của một tổng. HS phát biểu và nêu dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng. -GV dùng bảng 2 để ôn tập về dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5; cho 9 ( câu 6). -GV kẻ bảng làm 4, lần lượt gọi 4 HS lên bảng viết các câu trả lời từ 7 đến 10. -Yêu cầu HS trả lời thêm: + Số nguyên tố và hợp số có điểm gì giống nhau? + So sánh cách tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số? 2/ Luyện tập: Bài 165 SGK: GV gọi HS lên bảng điền kí hiệu thích hợp vào ô trống a/ 747 £ P 235 £ P 97 £ P b/ a = 835. 123 + 318 £ P c/ b = 5.7. 11 + 13. 17 £ P d/ c = 2.5.6 – 2.29 £ P GV yêu cầu HS giải thích. Bài 166 SGK: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: A = { xN/ 84 x; 180 x và x > 6} B = { x N/ x 12 ; x 15 ; x 18 và 0 < x< 300} GV kiểm tra kết quả từng nhóm, cho điểm và nhận xét. Bài 167 SGK: GV yêu cầu HS đọc đề và bài làm vào vở. GV kiểm tra một số em. Bài 168 SGK: Bài 169 SGK: Bài 213 * SBT: GV hướng dẫn HS làm: Em hãy tính số vở, số bút và số tập giấy đã chia? Nếu gọi a là số phần thưởng, thì a quan hệ thế nào với số vở, số bút, số tập giấy đã chia? 4.4/ Củng cố và luyện tập : Qua các bài tập đã làm em rút ra được bài học kinh nghiệm gì? 1/ Oân tập lý thuyết: Tính chất 1: (a+ b)m am b m Tính chất 2: (a+ b) m a m b m ( a, b, m N ; m 0) Số nguyên tố và hợp số đều là các số tự nhiên lớn hơn 1. Số nguyên tố chỉ có 2 ước là 1 và chính nó, hợp số có nhiều hơn 2 ước. 2/ Luyện tập: Bài 165 SGK/63: a/ vì 747 9 vì 235 5 ( và > 5) b/ vì a 3 ( và a> 3) c/ vì b là số chẵn ( tổng 2 số lẻ) và b > 2. d/ Bài 166 SGK/63: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: a/ xƯC ( 84; 180) và x > 6 ƯCLN ( 84; 180) = 12 ƯC( 84; 180) ={ 1;2; 3; 4; 6; 12} Do x> 6 nên A = {12} b/ xBC ( 12; 15; 18} và 0< x< 300 BCNN ( 12; 15; 18) = 180 BC( 12; 15; 18) = 180 BC( 12; 15 ; 18) = { 0 ; 180; 360. . .} Do 0 < x< 300 B = { 180} Bài 167 SGK/63: Gọi số sách là a ( 100 a 150) thì a 10 ; a 15 và a12 a BC ( 10; 12;15) BCNN( 10; 12; 15) = 60 a{ 160; 120; 180; } Do 100 a 150 nên a = 120. Vậy số sách đó là 120 quyển. Bài 168 SGK/64: Máy bay trực thăng ra đời năm 1936. Bài 169 SGK/64: Số vịt là 49 con. Bài 213 * SBT/52: Gọi số phần thưởng là a. Số vở đã chia là: 133- 13 = 120 Số bút đã chia là: 80 – 8 = 72. Số tập giấy đã chia: 170 – 2 = 168. a là ƯC của 120; 72 và 168 ( a> 13) ƯCLN ( 120; 72; 168) = 23. 3 = 24 ƯC( 120; 72; 168) = { 1; 2; 3; 6; 12; 24} Vì a > 13 a= 24 ( thoả mãn). Vậy có 24 phần thưởng. Bài học kinh nghiệm: Ta có thể tìm ƯC, BC thông qua tìm ƯCLN, BCNN. 4.5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà: -Ôn kĩ lý thuyết . Đọc mục “ Có thể em chưa biết” -Xem lại các bài tập đã làm. -BTVN 207; 208; 210; 211 SBT/51 .Tiết sau kiểm tra 1 tiết. 5/ Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: