I- Mục tiêu
· Kiến thức
HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm đước các qui ước về thứ tự của các số tự nhiên, biểu diễn các số tự nhiên trên trục số
· Kĩ năng
Phân biệt được tập N, N*, sử dụng các kí hiệu và biết viết các số tự nhiên liền sau, liền trước của một số tự nhiên
· Thái độ
Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận chính xác
II- Chuẩn bị
GV: Phấn màu, thước thẳng, mô hình về tia số, bảng phu
HS: SGK, bảng phụ nhóm, phấn màu
III- Phương pháp
Dùng phương pháp đàm thoại, vấn đáp, trực quan sinh động .
IV- Tiến trình dạy học
1.On định lớp: sỉ số ( 1)
2. Kiểm tra bài cũ ( 5 )
Tuần 1 Ngày dạy: Tiết 1 Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Bài 1: TẬP HỢP . PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP Mục tiêu Kiến thức Cho học sinh làm quen với các ví dụ về tập hợp, khái niệm về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống Kĩ năng Viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, sử dụng kí hiệu thuộc hay không thuộc Thái độ Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách thức khác nhau để viết một tập hợp Chuẩn bị GV: Cho học sinh nắm chắc về khái niệm tập hợp, cho ví dụ HS: SGK, bảng phụ Phương pháp Đàm thoại, vấn đáp, trực quan sinh động.. Tiến trình dạy học 1.Oån định lớp: sỉ số 2. Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Giới thiệu nội dung của chương I SGK GV: treo bảng phụ lên bảng HS: theo dõi GV: Cho ví dụ + Tập hợp các đồ vật ( sách bút) + tập hợp các em học sinh lớp 6A + Tập hợp các bàn trong lớp GV: Yêu cầu học sinh cho v í dụ Khác HS: Cho ví dụ GV: Gọi 2 học sinh khác cho ví dụ , 1 học sinh nhận xét bài làm của bạn GV: Ta thường dùng những chữ cái in hoa để viết tập hợp GV: Cho ví dụ HS: Theo dõi GV: Hỏi các phần tử của tập hợp A được đặt trong dấu gì? HS: Đặt trong dấu ngoặc nhọn GV: Các phần tử cách hau bởi dấu gì? HS: dấu chấm phẩy GV: Khi ta viết một tập hợp thì các phần tử ngăn cách với nhau bởi dấu “;” nếu là số còn dấu “,” nếu là chữ Mỗi phần tử được liệt kê 1 lần và htứ tự tùy ý GV: gọi học sinh lên bảng cho ví dụ HS: lên bảng GV: Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn, và sửa lại nếu có sai xót GV: gọi một học sinh lên bảng viết một tập hợp gồm có 3 phần tử a,b,c HS: Lên bảng GV: Phần tử a thuộc tập hợp B ta viết . Phần tử d không thuộc tập hợp B ta viết GV: Treo bảng phụ trình bày bài tập và yêu cầu học sinh lên bảng làm HS: lên bảng làm bài GV: Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn HS: Nhận xét GV: Gới thiệu cách viết một tập hợp bằng 2 cách chẳng hạn. Để viết tập A nói trên ta không cần phải liệt kê các phần tử của nó như 0;1;2;3 mà ta có thể viết như sau GV: Viết lên bảng cho học sinh tham khảo GV: Giải thích những tính chất đặc trưng của x + x là số tự nhiên ( x ) + x nhỏ hơn 4 ( x < 4) GV: Treo bảng phụ phần ghi nhớ và yêu cầu học sinh đứng dậy đọc HS : đọc bài GV: Giới thiệu cách minh họa tập hợp A, B bằng cách vẽ hình 3. Củng cố và luyện tập GV: Cho học sinh làm ?1, ?2 SGK HS: Lên bảng làm bài GV: Gọi học sinh nhận xét GV: Nhận xét và cho điểm GV: Cho học sinh hoạt động nhóm bài tập 1 SGK/6 GV: Gọi học sinh nhận xét chéo lẫn nhau GV: Nhận xét cuối cùng và cho điểm Các ví dụ SGK Cách viết. Các kí hiệu Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 Ta viết: A = { 0;1;2;3} Hoặc A = { 2;3;1;0} Hoặc A ={ 2;1;0;3} 0;1;2;3 là các phần tử của tập hợp Tập hợp B gồm có 3 phần tử a,b,c ta viết B= { a,b,c} Hoặc B= {c,b,a} Các chữ cái a,b,c gọi là các phần tử của tập hợp A Ta có thể viết tập hợp bằng cách khác như sau: A = { x | x < 4 } Trong đó N là tập hợp các số tự nhiên Những đặc trưng của x + + x < 4 Ta có thể minh họa tập hợp A , B bằng cách vẽ hình A B ?1 SGK Tập hợp D gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 7: D = { 0;1;2;3;4;5;6;7} Hoặc D = { x \ x < 7} ?2SGK B= { N,H,A,T,R,G} Bài tập 1 SGK/6 Tập hợp A gồm các số tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ hơn 14 Cách 1: A = { 9;10;11;12;13} Cách 2: A = {} 12 16 4. Hướng dẫn về nhà - Về học bài , chú ý ghi nhớ - Làm bài tập 2,3,4,5 trang 6 Rút kinh nghiệm Ưu điểm Khuyết điểm Hướng khắc phục Tuần 1 Tiết 2 Ngày dạy: Bài 2: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN Mục tiêu Kiến thức HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm đước các qui ước về thứ tự của các số tự nhiên, biểu diễn các số tự nhiên trên trục số Kĩ năng Phân biệt được tập N, N*, sử dụng các kí hiệu và biết viết các số tự nhiên liền sau, liền trước của một số tự nhiên Thái độ Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận chính xác Chuẩn bị GV: Phấn màu, thước thẳng, mô hình về tia số, bảng phu HS: SGK, bảng phụ nhóm, phấn màu Phương pháp Dùng phương pháp đàm thoại, vấn đáp, trực quan sinh động.. Tiến trình dạy học 1.Oån định lớp: sỉ số ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ ( 5 ‘) Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Gọi 1 học sinh lên bảng đọc phần chú ý và làm bài tập 2SGK/6. Một học sinh khác lên đọc phần ghi nhớ và làm bài tập 3 SGK/6 HS: Lên bảng trả bài GV: Gọi 2 học sinh khác nhận xét bài làm của bạn HS: Nhận xét GV: Cho điểm Bài 2 SGK/6 A= { T,O,A,N,H,C} Bài 3 SGK/6 A= { a;b} B= { b,x,y} x A yB bB aA 3. Tiến trình dạy học ( 25’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Giới thiệu bài mới Gọi học sinh cho ví dụ về số tự nhiên HS: Cho ví dụ GV: Giới thiệu về tập hợp số tự nhiên N= { 0;1;2;3..} GV: Hãy cho biết các phần tử của tập hợp các số tự nhiên? HS: Các số 0;1;2;3. Là các phần tử của tập hợp các số tự nhiên GV: các số tự nhiên được biểu diễn trên tia số , đưa mô hình tia số và yêu cầu học sinh mô tả lại tia số HS: Mô tả tia số GV: yêu cầu học sinh vẽ tia số và biểu diễn một vài số tự nhiên GV: Yêu cầu học sinh khác nhận xét HS: Nhận xét GV: Gới thiệ Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bằng một điểm trên tia số gọi là điểm 1 Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a GV: Giới thiệu tập hợp số tự nhiên khác không kí hiệu là N* N* = { 1;2;3;.} Hoặc N* = { x N | x # 0} GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập sau Treo bảng bảng phụ sau HS: lên bảng làm bài GV: Chúng ta đã biết về tập hợp số tự nhiên vậy thì thứ tự về các số trong tập hợp số tự nhiên là như thế nào? GV: yêu cầu học sinh quan sát tia số trên bảng phụ HS: Quan sát GV: Hỏi so sánh 2 và 4 HS: 2 < 4 GV: Nhận xét về điểm 2 và điểm 4 trên tia số HS: Điểm 2 ở bên trái điểm 4 GV: Giới thiệu tổng quát GV: Cho ví dụ Cho tập hợp A = { x N| 6} Liệt kê các phần tử của A Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài HS: Lên bảng GV: Giới thiệu tính chất bắc cầu Đặt câu hỏi Tìm số liền sau của số 4, số 4 có mấy số liền sau? Cho ví dụ một số tự nhiên bất kì rồi cho biết số liền sau của nó HS: trả lời GV: Nhận xét GV: Mỗi số tự nhiên chỉ có một số liền sau duy nhất Vậy số liền ttrước số 5 là số nào? HS: Số 4 GV: Nhận xét 4 và 5 là hai số tự nhiên liên tiếp GV: Vậy hai số tự nhiên liên tioếp hơn kém nhau mấy đơn vị? HS: 1 dơn vị GV: Trong các số tự nhiên số nào nhỏ nhất ? Có số tự nhiên lớn nhất hay không? HS: Trả lời GV: Nhấn mạnh tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử 4. Củng cố và luyện tập GV: Cho HS lên bảng làm ? SGK/7 HS: Lên bảng làm bài GV: Gọi 1 học sinh nhận xét bài làm của bạn HS: Nhận xét GV: Cho học sinh làm theo nhóm bài 6 SGK/7,8 HS: làm theo nhómGV: Treo bảng nhóm lên bảng , gọi học sinh nhóm khác nhận xét GV: Nhận xét và đánh giá Tập hợp N và tập hợp N* Tập hợp số tự nhiên kí hiệu là N N= { 0;1;2;3..} Các phần tử của tập hợp số tự nhiên N là các số 0;1;2;3. Các số tự nhiên được biểu diễn trên tia số Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bằng một điểm ttrên tia số Tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí hiệu là N* N* = { 1;2;3;.} ; ; *; * ; Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên So sánh 2 và 4 ta thấy : 2 < 4 Vị trí của 2 và 4 trên tia số Điểm 2 ở bên trái điểm 4 Với a,b N , a a thì a nằm bên trái điểm b a b nghĩa là a < b và a = b a b nghĩa là a > b và a = b A = { x N| 6} A = { 6;7 ; 8} * Tính chất a < b và b < c thì a < c Số liền sau số 4 là số 5 và số 4 chỉ có một số liền sau là số 5 Mỗi số tự nhiên chỉ có một số liền sau duy nhất Số liền trước số 5 là số 4 Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự nhiên lớn nhất Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử ? SGK/7 28;29;30 99;100;101 Bài 6 SGK/ 7,8 Số liền sau 17 là 18 Số liền sau số 99 là 100 Số nhiên liền sau của a ( aN) là : a +1 Số liền trước của 35 là 34 Số liền trước của 1000 là 999 Số liền trước của b ( b N ) là b-1 5. Hướng dẫn về nhà - Về học bài và làm bài 7,8,9 trang 8 - Xem bài ghi số tự nhiên -Bài 7,8: Dùng hai cách để liệt kê - Bài 9,10: số liền trước , số liền sau V. Rút kinh nghiệm Ưu điểm Khuyết điểm Hướng khắc phục Tuần 1 Tiết 3 Ngày dạy: Bài 3: GHI SỐ TỰ NHIÊN Mục tiêu Kiến thức HS hiểu thế nào là ghi số thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân Kĩ năng HS biết đọc và viết số La Mã không quá 30 Thái độ HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán Chuẩn bị GV: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng HS: bảng phụ nhóm, phấn màu Phương pháp Đàm thoại, vấn đáp, thực hành, trực quan Tiến trình dạy học 1.Oån định lớp: sỉ số ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ ( 5 ‘) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Viết tập hợp N và N* ? Làm bài 7 SGK/8 GV: Gọi 1 học sinh lên bảng HS: Lên bảng làm bài , các học sinh còn lại làm vào vở bài tập GV: Gọi học sinh nhận xét HS: Nhận xét GV: Nhận xét và cho điểm N= { 0;1;2;3;........} N*={1;2;3;4........} Bài 7 SGK/8 A= {13;14;15} B = { 1;2;3} C= { 13;14;15} 3. Tiến trình dạy học ( 25’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Gọi 1 học sinh lấy ví dụ về số tự nhiên ? Chỉ rõ số tự nhiên có mấy chữ số ? Là những số nào? HS: Lấy ví dụ và trả lời GV: Treo bảng phụ chỉ 10 số tự nhiên từ 0 -> 9 và cách đọc Với 10 số tự nhiên trên ta có thể ghi được mọi số tự nhiên Mỗi số tự nhiên có thể có 1;2;3..... chữ số HS: Theo dõi GV: Treobảng phụ HỎi: Chữ số hàng chục Ch ... ục Tuần 9 Tiết 25 Ngày dạy: SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ Mục tiêu: Kiến thức: HS nắm được định nghĩa số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản, thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng số nguyên tố. Kĩ năng: HS vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết một hợp số. Thái độ: Rèn tính cẩn thận và chính xác trong tính tóan cho học sinh Phương pháp Dùng phương pháp trực quan sinh động, đàm thoại vấn đáp, tư duy trừu tượng Chuẩn bị: GV: Bảng phụ các số tự nhiên từ 2 đến 100. HS: Chuẩn bị sẳn 1 bqảng như trên và nháp. Tiến trình dạy học: Ổn đinh lớp: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài mới GV: Thế nào là ước, là bội của 1 số? Làm bài 114 SGK GV: Gọi 1 HS khác nhận xét. HS: Nhận xét. GV: Nhận xét và cho điểm Ước của 1 số. Bội của 1 số Bài 114 SGK Dạy bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài mới GV: Hỏi mỗi số 2,3,5 có bao nhiêu ước? HS: Có 1 ước và chính nó. GV: Số 4, 6 có bao nhiêu ước? HS: Có nhiều hơn 2 ước. GV: Các số 2,3,5 do có 1 ước là 1 và chính nó nên được gọi là số nguyên tố. Còn 4, 6 do có nhiều hơn 2 ước nên được gọi là hợp số. GV: Hỏi thế nào là hợp số, thế nào là số nguyên tố? HS: Trả lời. GV: Cho HS nhắc lại. GV: Cho HS làm GV: Hỏi số 0, 1 có là các số nguyên tố không? Có là hợp số không? HS: Trả lời. GV: Giới thiệu số 0 và 1 là số đặc biệt. GV: Em hãy liệt kê các số nguyên tố nhỏ hơn 10. HS: 2,3,5,7 GV: Xét xem có những số nguyên tố nào nhỏ hơn 100. GV treo bảng phụ các số nguyên tố nhỏ hơn 100. GV: Tại sao trong bảng không có số 0 và số 1? GV: Gọi HS đứng dậy liệt kê các số nguyên tố ở dòng đầu tiên. HS: Liệt kê. GV: Gọi các nhóm liệt kê, nhóm nào liệt kê trước sẽ là nhóm chiến thắng. GV: Hướng dẫn HS lập bảng: loại số 0. Giữ lại số 2 loại các số bội của 2. Giữ lại số 3 loại các số bội của 3. Giữ lại số 5 loại các số bội của 5. Giữ lại số 7 loại các số bội của 7. Các số còn lại là số nguyên tố nhỏ hơn 100. HS: Theo dõi và thực hành. GV: Có số nguyên tố nào là số chẵn không? HS: Chỉ có số 2 duy nhất. GV: Giới thiệu cho HS tập hợp các số nguyên tố. Ký hiệu là P. GV: Trong bảng này các số nguyên tố lớn hơn 5 tận cùng là những sốnào? HS: 1, 3, 5, 7 GV: Tìm số nguyên tố hơn kém nhau hai đơn vị. HS: 3 và 5, 5 và 7, 11 và 13. GV: Giới thiệu bảng số nguyên tố nhỏ hơn 100 ở cuối sách. Số nguyên tố, hợp số: 7 là số nguyên tố vì: 7>1 vì 7 chỉ có 2 ước là 1 và chính nó. 8 là hợp số vì 8 có nhiều hơn 2 ước là 2,4,8. 9 là hợp số vì 9 có 3 ước là 1 ,3 ,9. * Số 0 và 1 không là số nguyên tố cũng không là số nguyên tố. 2. Lập bảng nguyên tố không quá 100: Cách lập bảng (SGK) Tập hợp các số nguyên tố ký hiệu là p. Củng cố và luyện tập GV: Gọi HS lên bảng làm bài 116/47. HS: Lên bảng. GV: Gọi HS lên bảng làm 117, 118/47 GV: Hướng dẫn HS làm bài 118 SGK/47 GV: Giải mẫu 1 câu cho Hs. HS: Làm bài. GV: Gọi HS nhắc lại thế nào là số nguyên tố, hợp số. Bài 116 SGK/47: 83ỴP, 91 ÏP, 15 ỴN, PÌN Bài 117 SGK47 Các số nguyên tố 131, 313, 647 Bài 118 SGK/47 3.4.5 + 6.7 Ta có 3.4.5 3 và 6.7 3 Nên suy ra 3.4.5 + 6.7 3 và 3.4.5 + 6.7>3 Nên là hợp số Hướng dẫn về nhà Học thuộc bài. Làm bài tập 117, 118, 119 SGK 47 5. Rút kinh nghiệm: Ưu điểm Khuyết điểm Hướng khắc phục Tuần 9 Tiết 26 Ngày dạy: LUYỆN TẬP Mục tiêu: Kiến thức: HS được cũng cố khắc sâu kiến thức về định nghĩa số ngnuyên tố hợp số Kĩ năng: HS nhận ra một số là số ngyên tố hay hợp số dựa vào các kiến thức về số nguyên tố , hợp số đẻ giải các bài toán thực tế Thái độ: Rèn tính cẩn thận và chính xác và linh hoạt trong tính toán Phương pháp Dùng phương pháp trực quan sinh động, đàm thoại vấn đáp, tư duy trừu tượng Chuẩn bị: GV: Bảng phụ. HS: bảng phụ nhóm Tiến trình dạy học: Ổn đinh lớp: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài mới GV: Nêu câu hỏi Định nghĩa số nguyên tố, hợp số? Sửa bài tập 119 SGK? HS: Lên bảng GV: gọi hai học sinh lên bảng làm bài 120 SGK HS: Lên bảng GV: Thế nào là số nguyên tố hợp số? HS: Trả lời GV: Chúng giống và khác nhau ở chổ nào? HS: trả lời Dạy bài mới: GV: Gọi một học sinh lên bảng làm bài 121 SGK HS: Lên bảng làm bài GV: đặt câu hỏi : Muốn tìm số tự nhiên k để 3.k là số nguyên tố em làm như thế nào? HS: Ta lần lượt thay 0; 1; 2; để kiểm tra 3.k có là số nguyên tố không? GV: Treo bảng phụ bài 122 yêu cầu học sinh làm theo nhóm HS: Làm bài Treo bài làm của các nhóm lên bảng , gọi học sinh nhận xét HS: nhận xét GV: Treo bảng phụ trình bày bài 123/48 Yêu cầu các tổ làm vào bảng phụ Sửa bài tập cũ Bài 119 SGK * là 0 ;2 ; 4 ; 6 ; 8 thì * 2 * là 0 ; 5 thì * 5 * là 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 thì 3* 2 * là 0 ; 3 ; 6 ; 9 thì 3* 3 * là 0 ; 5 thì 3* 5 Bài tập mới Bài 20 SGK/47 * = { 3; 9} * = { 7} Số nguyên tố và hợp số giống nhau vì đều là số tự nhiiên lớn hơn 1 Khác nhau là số nguyên tố chỉ có hai ước là 1 và chín h nó còn hợp số thì có nhiều hơn hai ước Bài 21 SGK/47 a. Thay k = 0;1;2 * k = 0 thì 3.k = 0 không là số nguyên tố, không là hợp số * k = 1 thì 3.1 = 3 là số nguyên tố * k = 2 thì 3.2 = 6 là hợp số Vậy k = 1 thì 3.k là hợp số b. Tương tự ta cũng suy ra k = 1 thì 7.k là hợp số Bài 22 SGK/47 Câu Đúng Sai a) Có hai số tự nhiên liên tiếp là số nguyên tố x b) Có 3 số lẻ đều là số nguyên tố x c) Mọi số nguyên tố đều là số lẻ x d) Mọi số nguyên tố đều có số tận cùng là 1 trong các chữ số 1;3;7;9 x Bài 123SGK/48 a 29 67 49 p 2;3;5 2;3;5;7 2;3;5;7 a 127 173 253 p 2;3;5 7;11 2;3;5;13 7;11;13 2;3;5;13 7;11;13 Cũng cố và luyện tập GV : Máy bay có động cơ ra đời vào năm nào ? Bài 124 SGK/48 Máy bay có động cơ ra đời vào năm a là soa cou đuung 1 ưouc => a = 1 b là soa leu nhou nhaat => b = 9 c không phải là số nguyên tố cũng không là hợp số và c # 1 => c = 0 d là số nguyên tố nhỏ nhất => c = 3 Vậy =1903 Năm 1903 là năm chiếc máy bay đầu tiên ra đời Hướng dẫn về nhà Về học thuộc bài Làm bài tập 156-> 158 SBT Đọc trước bài 15 5 . Rút kinh nghiệm: Ưu điểm Khuyết điểm Hướng khắc phục Tuần 9 Tiết 27 Ngày dạy: PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ Mục tiêu: Kiến thức: HS hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố Kĩ năng: HS biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp đơn giản, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố Thái độ: Rèn tính cẩn thận và chính xác và linh hoạt trong tính toán Phương pháp Dùng phương pháp trực quan sinh động, đàm thoại vấn đáp, tư duy trừu tượng Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, thước thẳng HS: Bảng phụ nhóm Tiến trình dạy học: Ổn đinh lớp: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV đặt câu hỏi cho học sinh trả lời Thế nào là số nguyên tố ? ( 3đ) Kể các số nguyên tố nhỏ hơn 10 ? ( 4đ) Tách số 6 thành tích các số nguyên tố ? (3đ) HS : lên bảng GV : Gọi một học sinh khác nhận xét HS : Nhận xét GV : nhận xét và cho điểm Dạy bài mới GV : Số 6 ta có thể phân tích thành 2.3 Vậy thì làm thế nào để viết một số dưới dạng tích các thừa số nguyên tố ? Ta có thể số 300 dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố lớn hơn 1 không ? GV : Viết ra HS : Theo dõi GV : cho học sinh hoạt động nhóm đối với số 200 HS : Hoạt động nhóm Qua haio bài phân tích ở bài 1 ta sẽ viết GV : Gọi học sinh lên bảng viết GV : vậy phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì ? GV : Nhắc lại GV : Tại sao số 6, 50, 100 lại phân tích được thành các số nguyên tố HS : Vì chúng là hợp số GV : Gọi học sinh đứng dậy đọc 2 chú ý trong SGK HS : Đọc bài GV : hướng dẫn hs cách phân tích . nên lần lượt xét xem tính chia hết cho các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn để không bị nhầm lẫn Trong quá trình xét xem tính cia hết nên vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5 đã học Các số nguyên tố được viết bên phải cột các thương được viết bên trái cột GV : Làm mẫu cho học sinh số 300 HS : Theo dõi GV ; Hướng dẫn học sinh viết gọn lũy thừa và viết các ước nguyên tố của 300 theo thứ tự từ nhỏ đến lớn GV : Cho học sinh nhận xét kết quả ở sơ đồ cây và kết quả vừa làm xong Các kết quả đều bằng nhau Củng cố bằng ? GV : gọi một học sinh lên bản làm ? SGK 420 2 210 2 105 3 35 5 7 7 1 HS : lên bảng Gọi 5 đến 10 tập nộp lên để kiểm tra bài làm của các em HS : làm bài tập Gọi một học sinh nhận xét bài làm trên bảng HS : Nhận xét GV : Nhận xét và sửa chữa Số nguyên tố : SGK Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 : 2 ; 3 ; 5 ; 7 6 = 2 . 3 Phân tíchmột số ra thừ a số nguyên tố 30 = 6. 30 Hoặc 30 = 3.100 30 = 2. 150 C1 : 3 100 10 10 2 5 2 5 6 50 2 3 2 25 5 5 300 300 300 = 2.3.2.5.5 = 22.3.52 300= 3.2.5.2.5 = 22.3.52 Ghi nhớ : SGK Chú ý : SGK Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố 300 2 150 2 75 3 25 5 5 5 1 300 = 22 .3.52 * Nhận xét SGK 420 = 22 .3 . 7 Cũng cố và luyện tập GV : Gọi 3 học sinh lên bản làm bài 125 câu a, b, c chấm điểm HS : Lên bảng làm bài 285 3 95 5 49 7 7 7 1 84 2 42 2 21 3 7 7 1 2 30 2 15 3 5 5 1 Hướng dẫn về nhà Học thuộc bài Làm bài 126,127,128 SGK/50 Chuẩn bị LUYỆN TẬP Hướng dẫn cách làm Aùp dụng các dấu hiệu chia hết, nên thực hiện phân tích theo thứ tự từ số bé đến số lớn để không bị nhầm lẫn Rút kinh nghiệm Ưu điểm Khuyết điểm Hướng khắc phục
Tài liệu đính kèm: