I/ Mục tiêu: Học sinh phải có:
1/ Kiến thức: - Hiểu thế nào là phân tích đa thức htành nhân tử
- Biết cách tìm và đặt nhân tử chung
2/ Kỹ năng: áp dụng vào giải toán
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên:
2/ Học sinh:
III/ Kiểm tra: ( 7 phút)
Đại số 8 TUẦN 5 Tiết: 9 §6. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG NS:10/9/2010.ND:14/9/2010 I/ Mục tiêu: Học sinh phải có: 1/ Kiến thức: - Hiểu thế nào là phân tích đa thức htành nhân tử - Biết cách tìm và đặt nhân tử chung 2/ Kỹ năng: áp dụng vào giải toán II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: 2/ Học sinh: III/ Kiểm tra: ( 7 phút) * Giáo viên nêu yêu cầu * Quan sát học sinh thực hiện * Đánh giá nhận xét - HS1: Câu 1 - HS2: Câu 2 - Dưới lớp: Mỗi nửa lớp làm một câu 1. Tính: 2005.98+2005.2 2. Hoàn thành đẳng thức a.b + a.c = IV/ Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Nghiên cứu ví dụ (10 phút) * Yêu cầu HS nghiên cứu sgk ? Các hạng tử của đa thức đều chứa chung một nhân tử nào ? ở vế phải, bên ngoài dấu ngoặc là đơn thức nào ? ở trong dấu ngoặc các hạng tử như thế nào ? Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử ? Phân tích: 4x3- 3x2+ x - Thảo luận (3' ) - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Viết dạng tổng quát: A.B+A.C = A(B + C) - Trình bày 1. Ví dụ: Viết đa thức thành dạng tích của những đa thức. 2x2 - 4x = 2x(x-2) * Phân tích đa thức thành nhân tử là biến đổi đa thức đó thành tích các đa thức - Ví dụ trên là PTĐT thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung * Ví dụ: Phân tích: 15x3-5x2+10x=5x(3x2 -x+2) Hoạt động 2: áp dụng (20 phút) * Gọi 3 HS lần lượt làm ?1 ? Nêu nhân tử chung của mỗi ý ? Để xuất hiện nhân tử chung ở ý c em đã làm gì? * Khẳng định: NTC: Gồm + Hệ số: Là ƯCLN các hệ số + Biến: Là luỹ thừa chung có số mũ nhỏ nhất củaluỹ thừa ấy - Yêu cầu đọc chú ý (sgk) - Yêu cầu đọc ?2 và hướng dẫn - Điều chỉnh cách trình bày - Từng bước làm ?1 - Nêu cách làm - Chú ý - Đọc chú ý, ?2, hướng dẫn - Hoạt động cá nhân - Một HS trình bày ?2 - Lớp nhận xét 2. áp dụng: ?1 a) x2-x= x(x-1) b) 5x2(x-2y)-15x(x-2y) = 5x(x-2y)(x-3) c) 3(x-y) - 5x(y-x) =3(x-y)+5x(x-y) = (x-y)(3+5x) * Chú ý: sgk/18 ?2. Tìm x biết: 3x2-6x=0 Û 3x(x-2) = 0 Û 3x = 0 hoặc x-2=0 Û x=0 hoặc x=2 Hoạt động 3: Luyện tập ( phút) * Yêu cầu HS thảo luận và làm bài 39 - Cho HS nhận xét chéo - Nhóm 1, 2 làm 39 a, e - Nhóm 3, 4 làm 39 b, d - Nhóm 5, 6 làm 39 c, e - Nhận xét chéo 3. Luyện tập Bài 39: Phân tích đa thức thành nhân tử a, 3x - 6y = 3(x- 2y) b, x2+5x3 +x2y = x2(+5x + y) c, 14x2y - 21xy2+28x2y2 = 7xy(2x-3y+4xy) d, x(y-1)- y(y-1) = (y-1)(x-y) e, 10x(x-y)-8y(y-x) = 2(x-y)(5x + 4y) Hoạt động 4: Củng cố (phút) ? Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử ? Nhân tử chung của 1 đa thức gồm gì - Nhắc lại kiến thức V/ Hướng dẫn về nhà: ( 3 phút) Làm bài tập còn lại trong sgk, xem lại các ví dụ Đọc trước §7, ------------------------------------------------------------ Tiết: 10 §7. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC NS:10/9/2010.ND:14/9/2010 I/ Mục tiêu: Học sinh phải có: 1/ Kiến thức: Hiểu được cách phân tích này 2/ Kỹ năng: Áp dụng các HĐT để phân tích đa thức thành nhân tử 3/ Thái độ: Cẩn thận, tham gia tích cực các hoạt động II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: 2/ Học sinh: Ôn tập lại 7 HĐT đáng nhớ III/ Kiểm tra: ( 7 phút) * Giáo viên nêu câu hỏi,chỉ định học sinh làm * Quan sát học sinh thực hiện * Đánh giá nhận xét, cho điểm - HS1:Viết lại 7 HĐT đáng nhớ - HS2: Làm bài 41a - Dưới lớp:Viết đa thức sau về dạng bình phương của 1 tổng, hiệu - HS nhận xét và cho điểm vào bài của bạn a, x2+4xy+4y2=. b, y2-y+ =.. IV/ Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Tìm hiểu VD (10 phút) * Ở phần kiểm tra, nhờ áp dụng các HĐT mà chúng ta có thể đưa các đa thức thành 1 luỹ thừa. Hay nói khác đi: Đã phân tích các đa thức đó thành nhân tử nhờ việc áp dụng các HĐT. Đó là nội dung bài học(GV ghi tên bài học) - HS theo dõi - HS làm các VD: Phân tích a, x2-2 = b, 1- 8x3= - HS làm ?1 - HS làm ?2 1.Ví dụ: Phân tích: a, x2+4xy+4y2=(x+2y)2 b, y2-y+=(y-)2 c, x2-2=(x+)(x-) d,1-8x3=(1-2x)(1+2x+4x2) ?1. Phân tích: a, x3+3x2+3x+1=(x+1)3 b,(x+y)2-9x2=(4x+y)(y-2x) ?2. Tính nhanh: 1052-252 =130.80 =10400 982- 4 =100.96 = 9600 Hoạt động 2: Áp dụng (10 phút) * GV yêu cầu HS đọc VD ? để chứng minh 1 số chia hết cho 4 làm thế nào - Hãy phân tích đa thức thành nhân tử - Số đó có thể viết được dưới dạng tích có chứa 1 bội của 4 - HS phân tích đa thức thành nhân tử 2. áp dụng * Ví dụ: Chứng minh (2n+5)2-25 4"n Î Z Có (2n+5)2-25 = 4n2 + 20n + 25 -5 = 4n2 + 20n = 4n(n+5) Vì 4n(n+5) 4(n Î Z) Þ (2n+5)2-25 4 (n Î Z) Hoạt động 3:Củng cố (10 phút) * GV yêu cầu HS làm bài 43/20 * GV yêu cầu HS làm bài 45/20 - Nửa ngoài làm câu a, d. - Nửa trong làm câu b, c. - Hai HS lên bảng trình bày - HS đọc đề: - Tìm cách giải * Bài 43 b, 10x-25-x2 = - (x2-10x+25) = - (x-5)2 * Bài 44: Tương tự bài 43 * Bài 45: Tìm x Biết 2 - 25x2 = 0 Û Û Hoạt động 4: Làm bài tập (5phút). Đối với lớp 8A * Yêu cầu HS làm bài trong bảng phụ - Nghiên cứu làm bài * Bài tập: Phân tích a, x3- 6x2+12x- 8 b, x4+4 c, x3 + 2 d, x4+ x2 +1 V/ Hướng dẫn về nhà: ( 3 phút) Làm bài tập : 26 -30 SBT Đọc trước §8 ======================================
Tài liệu đính kèm: