A. Mục tiêu
- Về kiến thức:
Kiểm tra mức độ nhận thức, học tập của học sinh về các nội dung: rút gọn phân thức, quy đồng mẫu thức, cộng, trừ, nhân, chia phân thức, biến đổi biểu thức hữu tỉ, tính giá trị của phân thức.
- Về kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức đã học để giải toán, trình bày lời giải
- Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, biết lựa chọn cách giải thích hợp khi làm bài kiểm tra
B. Ma trận đề :
TUẦN 17 Tiết: 35 LUYỆN TẬP NS:3/12/2010.ND:7/12/2010 I/ Mục tiêu: Học sinh phải có: 1/ Kiến thức: Ôn các nội dung đã học ở tiết học trước 2/ Kỹ năng: Làm thành thạo các loại toán về phân thức 3/ Thái độ: Tích cực trong học tập II/ Chuẩn bị: III/ Kiểm tra: ( 7 phút) * Giáo viên nêu yêu cầu * Quan sát học sinh thực hiện * Đánh giá nhận xét - HS1: Làm bài 54a/59 - HS2: Làm bài 50a/59 - Dưới lớp: Làm bài 54b/59 IV/ Tiến trình dạy học : Phương pháp Nội dung Hoạt động 1: Chữa bài 50, 54 ( phút) * Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng ? Trong bài tập này ta đã sử dụng kiến thức gì Bài 50: Tính a, ( : (1- ) = : =.= Bài 54. Timg ĐKXĐ giá trị của các phân thức a, có giá trị xác định khi 2x2- 6x ≠ 0 Û 2x(x-3) ≠ 0 Û x≠ 0 hoặc x≠ 3 b, có giá trị xác định khi x2- 3 ≠ 0 Û x≠ Hoạt động 2: Chữa bài 52/58 ( phút) * Hướng dẫn HS chữa bài - Đứng tại chỗ trình bày Bài 52. Tính(a-)(-) =. = = 2a Hoạt động 3: Chữa bàu 44, 47/25.SBT ( phút) * Phân công mổi nửa lớp làm 1 bài - Nửa trong làm bài 44a - Nửa ngoài làm bài 47 - 2HS lên bảng trình bày - Nhận xét đánh giá Bài 44/24.SBT. Rút gọn + = + (1- ) = +x: =+x. = Bài 47/25. SBT a, có giá trị xác định khi 2x-3x2≠0 Û x(2-3x)≠0 Û x≠0 hoặc x≠ b, có giá trị xác định khi 8x3+12x2+6x+1≠0 Û (2x+1)3 ≠ 0 Û x≠ - Hoạt động 4: Củng cố (phút) * Treo bảng phụ yêu cầu HS thực hiện bài toán - Thực hiện - Một HS lên bảng thực hiện - Nhận xét Bảng phụ: Tìm x để =5 (*) ĐKXĐ: x2- 1≠0 Û x ≠ (*) Û (x+1)2=5x2-5 Û - 4x2+2x+6 =0 Û - 2x2+x+3 =0 Û (-2x+3)(x+1) =0 Û -2x+3 =0 hoặc x+1 =0 Û x= hoặc x=-1 V/ Hướng dẫn về nhà: ( 3 phút) Đọc các bài đã chữa Làm bài tập ôn tập chương : 1, 2 Ôn tập học kỳ I: Chép câu hỏi ôn tập cuối sgk TIẾT 36: KIỂM TRA 45 PHÚT NS:3/12/2010.NKT:7/12/2010 Mục tiêu - Về kiến thức: Kiểm tra mức độ nhận thức, học tập của học sinh về các nội dung: rút gọn phân thức, quy đồng mẫu thức, cộng, trừ, nhân, chia phân thức, biến đổi biểu thức hữu tỉ, tính giá trị của phân thức. - Về kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức đã học để giải toán, trình bày lời giải - Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, biết lựa chọn cách giải thích hợp khi làm bài kiểm tra Ma trận đề : Nội dung chính Các mức nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Phân thức, tính chất cơ bản của phân thức. 3 1,5 3 1,5 Rút gọn phân thức, quy đồng phân thức 2 1 2 2 4 3 Cộng, trừ các phân thức 3 1,5 1 1,5 2 2,5 6 5,5 Tổng: 5 2,5 6 5 2 2,5 13 10 C. Nội dung đề : I. Phần trắc nghiệm (2đ) Caâu 1: Cách viết nào dưới đây không phải là phân thức: a. b. x+3 c. d. 0 Caâu 2: Hai phaân thöùc vaø baèng nhau khi: a. A.B= C.D b. A.D=B.C c. A.D=B.D d. B.A=D.C Caâu 3: Phaân thöùc baèng phaân thöùc naøo döôùi ñaây: a. b. c. d. 1 Caâu 4: Maãu thöùc chung cuûa hai phaân thöùc: , laø: a. 12x3y2z b. 12x4y3z c. 12 xyz d. 12x3y2 Caâu 5: Cho A= ; B=; C=; D= hai phaân thöùc naøo coù cuøng maãu. a. A vaø C b. A vaø D c. C vaø D d. B vaø D Caâu 6: Keát quaû cuûa phaùp tính: + laø: a. b. c. d. Caâu 7: Tìm phaân thöùc ñoái cuûa: a. b. c. d. Caâu 8: Pheùp tính coù keát quaû: a. 0 b. 1 c. d. II/ Töï luaän: (8ñ) Caâu 1: (3đ)Ruùt goïn phaân thöùc: a/ b/ Caâu 2: (4đ)Thöïc hieän caùc pheùp tính sau: a/ b/ Caâu 3: (1đ)Chöùng minh: ----------------------------------------------------- ĐÁP ÁN Trắc Nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C B A A B C A B Tự luận: Câu 1: 1,5 điểm = 1,5 điểm == Câu 2: 2 điểm = 2 điểm = Câu 3: TIẾT 37 ÔN TẬP NS:3/12/2010.ND:11/12/2010 I/ Mục tiêu: Học sinh phải có: 1/ Kiến thức: Hệ thống kiến thức cơ bản của học kì I 2/ Kỹ năng: Rèn các kỹ năng cơ bản : Phân tích đa thức thành nhân tử, rút gọn phân thức đại số... 3/ Thái độ: Nghiêm túc thực hiện quy trình học tập II/ Chuẩn bị: III/ Kiểm tra: Trong lúc ôn tập IV/ Tiến trình dạy học : Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức cơ bản (15 phút) ? Nêu tên của chương I - Nêu nội dung chính của chương ? Nêu quy tắc nhân: - Đơn thức với đa thức - Đa thức vơi đa thức ? Nêu quy tắc chia: - Đơn thức cho đơn thức - Đa thức cho đơn thức - Hai đa thức đã sắp xếp ? Nêu 7HĐT (bảng phụ) - Yêu cầu HS điền tiếp vào bảng - Nêu các phương pháp phân tích và quan hệ của chúng. - Nêu tên chương II Các câu hỏi như chương I A, Kiến thức cơ bản I- Chương I : Phép nhân và phép chia các đa thức. 1. Nhân đơn thức với đa thức A(B+C-D)=A.B+A.C-A.D 2. Nhân đa thức (A+B)(C+D)=AC+AD+BC+BD 3. Các HĐT đáng nhớ: 1) (A+B)2= 2) (A-B)2= 3) A2-B2= 4) (A+B)3= 6) (A-B)3= 6) A3+B3= 7) A3-B3= 4. Phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử Đặt NTC Nhóm Thêm bớt Dùng HĐT II- Phân thức đại số 1. Các tính chất cơ bản của phân thức đại số. 2. Các phép toán trên phân thức đại số Hoạt động 2: Làm các dạng bài tập Dạng I : Phân tích đa thức thành nhân tử a) x2y – x3 – 9y + 9x b) 432x4y + 250xy4 c) x2 – 25 + y2 + 2xy d) xz – yz – x2 + 2xy – y2 e) x3 + ( a – 1)x + a f) x4 + 3x3 + x +3 g) x4 + 4 h) x4 + 4y4 i) x8 + x7 + 1 k) x3 + y3 + z3 – 3xyz Dạng II : Toán về chia đa thức Bài 1 : Xác định a sao cho a) 10x2 – 7x + a chia hết cho 2x - 3 b) x2 – ax – 5a2 – 0,25 chia hết cho đa thức x + 2a Bài 2 : Tìm các số nguyên n để : a) 2n2 + 3n + 3 chia hết cho 2n - 1 b) 2n2 – n + 2 chia hết cho 2n + 1 c) 25n2 - 97n + 11 chia hết cho n – 4 Bài 3 : Tìm giá trị nguyên của x để giá trị của biểu thức sau là số nguyên Dạng III : Rút gọn biểu thức Bài 1 : Cho biểu thức : A = a) Tìm điều kiện của x để biểu thức A xác định b) Rút gọn biểu thức A c) Tính giá trị của A với x = - 0,5. Bài 2 : Cho biểu thức : B = a) Rút gọn B b) Tính giá trị của B khi x = 1,5. c) Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức B nhận giá trị là số nguyên. Bài 3 : Cho biểu thức C = a) Rút gọn biểu thức C b) Tính giá trị của C khi = 2. Bài 4 : Cho biểu thức : D = a) Rút gọn D b) Tính giá trị của biểu thức D khi x = 1 và y = 0. Bài 5 : Cho biểu thức P = a) Rút gọn P b) Tìm các giá trị nguyên của x để biểu thức P nhận giá trị là số nguyên. V/ Hướng dẫn về nhà: ( 3 phút) Ôn tập theo nội dung đã ôn tập . Đọc , xem lại các dạng bài tập đã ôn. Chuẩn bị giấy, dụng cụ học tập cho tiết sau kiểm tra. ==========================================
Tài liệu đính kèm: