I. MỤC TIÊU:
- Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức của HS về đa thức và phân thức : nhân chia đa thức, đơn thức, HĐT, phân tích đa thức thành nhân tử; cộng trừ , nhân chia phân thức , rút gọn phân thức ; tính giá trị của biểu thức.
- Kiểm tra kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử, kỹ năng thực hiện các phép tính trên phân thức .
II. CHUẨN BỊ:
- GV : Đề Kiểm tra (Đề PGD)
- HS : ôn bài, dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
- GV nhận đề và phát đề cho HS.
- HS nhận đề , suy nghĩ và làm bài nghiêm túc.
NS: Tuần:17 ND: Tiết: 36-37 KIỂM TRA HỌC KÌ I MỤC TIÊU: Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức của HS về đa thức và phân thức : nhân chia đa thức, đơn thức, HĐT, phân tích đa thức thành nhân tử; cộng trừ , nhân chia phân thức , rút gọn phân thức ; tính giá trị của biểu thức. Kiểm tra kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử, kỹ năng thực hiện các phép tính trên phân thức . CHUẨN BỊ: GV : Đề Kiểm tra (Đề PGD) HS : ôn bài, dụng cụ học tập. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: GV nhận đề và phát đề cho HS. HS nhận đề , suy nghĩ và làm bài nghiêm túc. Nội dung đề Kiểm tra : PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (3đ) Hãy khoanh tròn chữ cái ở trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất Câu 1: Đa thức x4 – y4 được phân tích thành nhân tử là : A.(x2 – y2)2 B. (x + y)(x – y)(x2 – y2) C. (x – y)(x + y)(x2 + y2) D. (x – y)(x + y)(x – y)2 Câu 2: Cho biết . Biểu thức M là biểu thức nào dưới đây: A. (x + 2)2 B. x2 – 2 C. (x – 2)2 D. x2 – 4 Câu 3: Mẫu thức chung của các phân thức : là : A. (x + 1)(2x2 – 2) B. (x + 1)(x –1) C. 2(x +1)(x – 1) D. 2(x +1)2(x – 1) Câu 4: Để biểu thức 4x2y2 + + 9 trở thành bình phương của một tổng thì biểu thức cần điền vào chỗ () là A.4xy B. 6x2y2 C.6xy D. 12xy Câu 5: Kết quả của phép tính 20052 – 20042 là A.4009 B. 2005 C. 2004 D. 1. Câu 6: Tập nghiệm của phương trình x3 – 16 x = 0 là : A. {0} B. {0;4} C. {0; -4; 4} D. {-4; 4} Câu 7: Giá trị của biểu thức x2 + 4y2 – 4xy tại x = 18 và y = 4 là A. 10 B. 100 C. 196 D. 121 Câu 8: Để đa thức 2x3 – 3x2 + x + a chia hết cho đa thức x + 2 thì a bằng : A. –30 B. 30 C. –3 D. 3. Câu 9: Một hình vuông có cạnh bằng 3 cm thì độ dài đường chéo là : A. 6 cm B. cm C. cm D. cm. Câu 10: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6 cm; AC = 8 cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC thì độ dài của đoạn thẳng MN là : A. 4 cm B. 5 cm C. 6 cm D. 7 cm Câu 11 : Tứ giác có hai đường chéo vuông góc tại trung điểm của mỗi đường là : A. Hình bình hành B. Hình chữ nhật C. Hình thoi D. Hình vuông Câu 12: Một tứ giác có góc A bằng góc D, góc B bằng góc C, góc B bằng hai lần góc A thì số đo của góc A là : A. 600 B. 450 C. 750 D. 900 PHẦN TỰ LUẬN: (7đ) Bài 1 : (1,5đ) Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức sau tại x = 2 ; y = -3 3(x – y)2 – 2(x + y)2 - (x – y)(x + y) Bài 2: (1,5đ) Thực hiện các phép tính sau: Bài 3: (1đ) Chứng minh rằng : 4x2 – 4x + 5 > 0 , với mọi số thực x. Bài 4: (3đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH chia cạnh BC thành hai đoạn HB và HC với HB < HC. Gọi D là điểm trên đoạn HC sao cho H là trung điểm của BD. Qua D kẻ DE song song với AC, kẻ DF song với AB (E Ỵ AB; F Ỵ AC) Hãy chứng minh : EF = AD. (0,75đ) Cho AB = 6cm; BC = 10 cm. Hãy tính diện tích tam giác ABC (0,75đ) Gọi G là điểm đối xứng của A qua H. Hãy chứng minh GD // AB, từ đó suy ra 3 điểm G, D, F thẳng hàng. HẾT. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: