Giáo án môn Đại số khối 8 - Trường THCS Lương Quới - Tiết 11: Phân tích đa thức thành nhan tử bằng phương pháp nhóm hạng tử

Giáo án môn Đại số khối 8 - Trường THCS Lương Quới - Tiết 11: Phân tích đa thức thành nhan tử bằng phương pháp nhóm hạng tử

I. MỤC TIÊU:

HS biết nhóm các hạng tử một cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử.

II. CHUẨN BỊ:

- GV : bảng phụ .

- HS : ôn lại 2 pp đã học.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

doc 3 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1111Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số khối 8 - Trường THCS Lương Quới - Tiết 11: Phân tích đa thức thành nhan tử bằng phương pháp nhóm hạng tử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 8/10/2006	Tuần: 6
ND: 	 	Tiết: 11
§ 8. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ 
BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ.
MỤC TIÊU:
HS biết nhóm các hạng tử một cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử.
CHUẨN BỊ:
GV : bảng phụ .
HS : ôn lại 2 pp đã học.
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
BỔ SUNG
TG
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
NỘI DUNG
10’
HOẠT DỘNG 1: Kiểm tra 
Yêu cầu:
Sửa Bài 44d), 46d)
Gọi HS nhận xét , GV kđ ghi điểm.
2 HS lên bảng trình bày.
BÀi 44d):
8x3+12x2y+6xy2+y3
= (2x)3+3.(2x)2y+3.2x.y2+y3
= (2x+y)3
Bài 46d):
372 – 132 = (37+13)(37-13)
 = 50.24
 = 1200
10’
HOẠT ĐỘNG 2 : Ví dụ
Các pp phân tích đa thức thành nhân tử ?
® Ví dụ. (Có 2 cách)
® Gọi HS giải thích các bước giải. ® GV kđ “Phương pháp nhóm hạng tử”
Lưu ý : nhóm hạng tử thích hợp.
Yêu cầu HS thảo luận nhóm câu b) trong 5’ 
® GV cùng các nhóm nhận xét và GV chốt pp nhóm hạng tử.
HS nhắc lại: đặt nhân tử chung; dùng HĐT;
HS trình bày.
HS thảo luận nhóm 5’ ® báo kq
HS cùng GV nhận xét đánh giá kq các nhóm. 
Ví dụ:
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
x2-3x+xy-3y
 = (x2-3x)+(xy-3y)
 = x(x-3)(x+y)
cách khác:
x2-3x+xy-3y
= (x2+xy)-(3x+3y)
= x(x+y)-3(x+y)
= (x+y+(x-3)
2xy+3z+6y+xz
= (2xy+6y)+(3z+xz)
= 2y(x+3)+z(3+x)
= (x+3)(2y+z)
Cách khác:
2xy+3z+6y+xz
= (2xy+xz)+(3z+6y)
= x(2y+z)+3(z+2y)
= (2y+z)(x+3)
10’
HOẠT ĐỘNG 3 : Aùp dụng
Yêu cầu HS thực hiện ?1.
® GV kđ và ghi điểm.
Gọi HS đọc ?2.
® gọi HS trả lời và 2 HS trình bày tiếp Bài làm của 2 bạn Thái và Hà.
HS trả lời.
2 HS trình bày bảng.
?2. 
HS 1) =
 =x[(x3-9x2)+(x-9)]
 =x[x2(x-9)+(x-9)]
 =x(x-9)(x2+1)
HS 2) = 
 =(x-9)(x3+x)
 =(x-9)x(x2+1)
Aùp dụng:
?1.
15.64+25.100+36.15+60.100
= (15.64+36.15)+(25.100+60.100)
=15.(64+36)+100.(25+60)
= 100.(15+85)
= 100.100
= 10000
.
12’
HOẠT ĐỘNG 4 : Củng cố
Bài 47,48: Gọi 2 HS thực hiện trên bảng.
Bài 50: Gọi 1 HS lên bảng trình bày.
Bài 47,48:
c) 3x2-3xy-5x+5y
 =(3x2-3xy)-(5x-5y)
 =3x(x-y)-5(x-y)
 =(x-y)(3x-5)
x2+4x-y2+4
=(x2+4x+4)-y2
=(x+2)2-y2
=(x-y+2)(x+y+2)
Bài 50:
x(x-2)+x-2=0
x(x-2)+(x-2)=0
(x-2)(x+1)=0
x-2=0 hoặc x+1=0
x-2=0 => x=2
x+1=0 => x=-1
Vậy x=2; x=-1
3’
HOẠT ĐỘNG 5 : HDVN
Xem lại các bài tập đã giải và các vd.
Giải Bài 47a,b;48b,c;49;50b.
HD:
Bài 48 c): =(x2-2xy+y2)-(z2-2zt+t2)
 =(x-y)2-(z-t)2
Bài 49 b): =(452+80.45+402)-152
 =(45+40)2-152
- Chuẩn bị d 9.Nghiên cứu trước các ví dụ và các ?
Oân lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docds8-t11.doc