I. Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức : Nắm được khái niệm về bất phương trình.
2. Kỹ năng : Biết cách thử nghiệm, biểu diễn nghiệm.
3. Thái độ : Liên hệ đến phương trình.
II. Chuẩn bị :
GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.
HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Ph¬ng ph¸p :
- Ph¬ng ph¸p d¹y hc tÝch cc.
IV. Tin tr×nh d¹y hc
Ngµy so¹n: 25/03/2010 Ngày dạy : 26/03/2010 Tiết 60 § 3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN I. Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức : Nắm được khái niệm về bất phương trình. 2. Kỹ năng : Biết cách thử nghiệm, biểu diễn nghiệm. 3. Thái độ : Liên hệ đến phương trình. II. Chuẩn bị : GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ. HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà. III. Ph¬ng ph¸p : Ph¬ng ph¸p d¹y häc tÝch cùc. IV. TiÕn tr×nh d¹y häc Ho¹t ®éng 1: T×m hiĨu BÊt ph¬ng tr×nh mét Èn. Mơc tiªu T×m hiĨu BÊt ph¬ng tr×nh mét Èn. Thêi gian: C¸ch tiÕn hµnh: Các em đã học qua về phương trình. Hôm nay, các em sẽ được tìm hiểu về bất phương trình Gọi hs đọc bài toán Nếu kí hiệu số quyển vở bạn Nam có thể mua là x thì x phải thoả mãn hệ thức nào ? Khi đó người ta nói hệ thức 2200x+400025000 là một bất phương trình với ẩn là x Ta gọi 2200x+4000 là vế trái, 25000 là vế phải Thay x=9 vào bất phương trình thì đúng hay sai ? Ta nói số 9 (hay x=9) là một nghiệm của bất phương trình Thay x=10 vào bất phương trình thì đúng hay sai ? Ta kết luận số 10 không phải là nghiệm của bất phương trình Đặt câu hỏi ?1 Cho hs xem ví dụ 1 Đặt câu hỏi ?2 Cho hs xem ví dụ 2 Đặt câu hỏi ?3 Đặt câu hỏi ?4 Nhận xét tập nghiệm của bất phương trình x>3 và bất phương trình 3<x Ta gọi đó là hai bất phương trình tương đương Vậy thế nào là hai bất phương trình tương đương ? Người ta dùng kí hiệu để chỉ sự tương đương 1. Mở đầu : Đọc bài toán 2200x+400025000 Đúng Sai a. Vế trái : x2, vế phải : 6x-5 b. 326.3-5 426.4-5 526.5-5 62>6.6-5 2. Tập nghiệm của bất phương trình : Tập hợp tất cả các nghiệm của một bất phương trình được gọi là tập nghiệm của bất phương trình. Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó a. 2.3+3=9 b. -4.3<2.3+5 c. 5-3>3.3-12x=3 là nghiệm a. b. c. d. 3. Bất phương trình tương đương : Hai bất phương trình có cùng tập nghiệm là hai bất phương trình tương đương Ho¹t ®éng 2: Cđng cè – DỈn dß Mơc tiªu Cđng cè – DỈn dß Thêi gian: C¸ch tiÕn hµnh: . Củng cố : Nhắc lại khái niệm về bất phương trình Hãy làm bài 15 trang 43 Hãy làm bài 16 trang 43 Dặn dò : Làm bài 18 trang 43 Nhắc lại khái niệm về bất phương trình
Tài liệu đính kèm: