Giáo án môn Đại số Khối 8 - Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Bản đẹp)

Giáo án môn Đại số Khối 8 - Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Bản đẹp)

A. Mục tiêu:

- Kiến thức: Nắm được cách giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn. Biết cách giải 1 số bất phương trình qui được về bất phương trình bậc nhất 1 ẩn nhờ hai phép biến đổi tương đương.

-Kĩ năng: Rèn kĩ năng biến đổi tương đương bất phương trình, biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình .

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên:

- Học sinh:

C. Tiến trình bài giảng:

I. Tổ chức lớp:

II. Kiểm tra bài cũ:

Giải các bất phương trình sau:

- Học sinh 1: 2x + 1 < x="" +="">

- Học sinh 2: -2x <>

III. Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 322Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Khối 8 - Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 62
Ngày soạn: 27/3/2010
Ngày giảng: 30/3/2010
 Bất phương trình bậc nhất một ẩn (t)
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: Nắm được cách giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn. Biết cách giải 1 số bất phương trình qui được về bất phương trình bậc nhất 1 ẩn nhờ hai phép biến đổi tương đương.
-Kĩ năng: Rèn kĩ năng biến đổi tương đương bất phương trình, biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình .
B. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: 
- Học sinh: 
C. Tiến trình bài giảng: 
I. Tổ chức lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
Giải các bất phương trình sau:
- Học sinh 1: 2x + 1 < x + 4
- Học sinh 2: -2x < -6
III. Bài mới:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Giáo viên đưa lên máy chiếu ví dụ 5 - SGK 
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.
- Cả lớp chú ý theo dõi và nêu ra cách làm.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Giáo viên đưa ra chú ý.
- Học sinh chú ý theo dõi.
- Giáo viên đưa ví dụ 6 minh hoạ cho chú ý trên.
- Giáo viên đưa ví dụ.
- Cả lớp theo dõi.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?6 - SGK 
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?6 - SGK 
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài.
3. Giải bất phương trình bậc nhấtd một ẩn 
* Ví dụ 5
?5 Giải bất phương trình:
- 4x - 8 < 0
 - 4x < 8 (chuyển -8 sang VP)
 - 4x :(- 4) > 8: (- 4)
 x > - 2
Tập nghiệm của bất phương trình là 
* Chú ý: SGK 
 0
-2
4. Giải bất phương trình đưa được về dạng ax + b 0; ax + b 0; 
ax + b 0
* Ví dụ:
?6 Giải bất phương trình :
- 0,2x - 0,2 > 0,4x - 2
 -0,2 + 2 > 0,4x + 0,2x
 1,8 > 0,8x
 1,8: 0,8 > 0,8x: 0,8
 x < 
Vậy tập nghiệm của BPT là x < 
IV. Củng cố: 
- Yêu cầu 4 học sinh lên bảng làm bài tập 24 (tr47-SGK)
a) 2x - 1 > 5
 2x > 5 + 1
 x > 3
Vậy BPT có nghiệm là x > 3
c) 2 - 5x 17
 -5x 15
 x 3
Vậy BPT có nghiệm là x 3
b) 3x - 2 < 4
 3x < 6
 x < 2
Vậy BPT có nghiệm là x < 2
d) 3 - 4x 19
- 4x 16
 x - 4
vậy BPTcó nghiệm là x -4
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 25.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm bài tập 26 (tr47-SGK 
a) x 12; 2x 24; -x -12 ...
b) x 8; 2x 16; - x - 8 ...
V. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học theo SGK.
- Nắm chăắc cách giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn.
- Làm bài tập 22, 23, 27 (tr47, 48 - SGK)
- Làm bài tập 47 53 (tr46-SBT)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_khoi_8_tiet_62_bat_phuong_trinh_bac_nhat.doc