I / MỤC TIÊU BÀI DẠY
- Kiến thức: Củng cố các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự
- Kĩ năng: Vận dụng, phối hợp các tính chất của thứ tự để giải các bài tập về bất đẳng thức
-Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, có tinh thần hợp tác.
II / CHUẨN BỊ
· GV: Bảng phụ ghi bài tập, bài giải mẫu, ba tính chất của bất đẳng thức đã học, bút viết bảng
· HS: On các tính chất của bất đẳng thức đã học, nhân 1 số với số âm, số dương.
III / KIỂM TRA BÀI CŨ (8phút)
TUẦN 28 TIẾT 59 Ngày soạn:06/3/2010 Ngày dạy:15 /03/2010 LUYỆN TẬP I / MỤC TIÊU BÀI DẠY - Kiến thức: Củng cố các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự - Kĩ năng: Vận dụng, phối hợp các tính chất của thứ tự để giải các bài tập về bất đẳng thức -Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, có tinh thần hợp tác. II / CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ ghi bài tập, bài giải mẫu, ba tính chất của bất đẳng thức đã học, bút viết bảng HS: Oân các tính chất của bất đẳng thức đã học, nhân 1 số với số âm, số dương. III / KIỂM TRA BÀI CŨ (8phút) Câu hỏi Đáp án HS1: Điền dấu “, =” vào ô vuông cho thích hợp (đề ghi ở bảng phụ). Cho a < b (4đ) a) Nếu c là một số thực bất kỳ thì a + c b + c b) Nếu c > 0 thì a . c b . c c) Nếu c < 0 thì a . c b . c d) Nếu c = 0 thì a . c b . c * Sửa bài tập 11b tr40 SGK (đề bài ở bảng phụ) HS2: Phát biểu thành lời tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương, số âm). Sửa bài tập 8a tr40 SGK (đề bài ở bảng phụ) HS1: a) ; d) = (4đ) a)Ta có: a< b (gt) Þ 3a < 3b (tính chất nhân với số dương) (1đ) Ta lại có: 3a < 3b Þ 3a + 1 < 3b + 1 (tính chất cộng) (2đ) b) Ta có: a< b (gt) Þ -2a > -2b (tính chất nhân với số âm) (1đ) Ta lại có: -2a > -2b (cmt) Þ -2a + (-5) > -2b + (-5) (tính chất cộng) (1đ) Þ -2a - 5 > -2b - 5 (1đ) HS2: Phát biểu đúng ( 4đ) Ta có: a< b (gt) Þ 2a < 2b (tính chất nhân với số dương) (1đ) Ta lại có: 2a< 2b Þ2a+(-3)<2b +(-3) (t/ cộng)Þ2a- 3<2b -3 (2đ) b) Ta có: 2a - 3 < 2b -3 (cmt) (1) mà -3 < 5 Þ -3 + 2b < 5 + 2b (tính chất cộng) (1đ) Þ 2b - 3 < 2b + 5 (2) (1đ) Từ (1) và (2) suy ra: 2a - 3 < 2b +5 (1đ) IV / TIẾN TRÌNH GIẢNG BÀI MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG II. Luyện tập :31 phút Bài tập 9 tr40 SGK Đề trên bảng phụ Em hãy nêu định lý tổng ba góc của tam giác Bài tập 10 tr40 SGK Đề trên bảng phụ So sánh 2 số âm ta làm gì? Em hãy nêu cách giải? BT 13 tr40 SGK Đề trên bảng phụ Bài tập 14 tr40 SGK Đề trên bảng phụ Em hãy nêu cách giải? Tổng số đo 3 góc của một tam giác bằng 1800. 2 HS đứng tại chỗ trả lời. Số nào có GTTĐ nhỏ thì lớn hơn. Nhân hoặc Cộng với số dương thì giữ nguyên chiều của BĐT 1HS đứng tại chỗ trả lời HS thảo luận nhóm Aùp dụng tính chất cộng và nhân 2 vế của bất đẳng thức với cùng 1 số 1 HS lên bảng giải I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT - Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho - Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho II. Luyện tập Bài tập 9 tr40 SGK Giải a) Sai, vì tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 b) Đúng c) Đúng, vì d) Sai, vì Bài tập 10 tr40 SGK Giải a) Ta có: (-2).3 = -6 Þ (-2).3 < -4,5 b) Ta có: (-2).3 < -4,5 Þ (-2).3.10 < -4,5.10 Þ (-2).30 < -45 Ta lại có: (-2).3 < -4,5 Þ (-2).3+ 4,5 < -4,5 + 4,5 Þ (-2).3 + 4,5 < 0 Bài tập 13 tr40 SGK a) Ta có: a + 5 < b + 5 (gt) Þ a + 5 + (-5) < b + 5 + (-5) (tính chất cộng) Þ a + 5 - 5 < b + 5 - 5 Þ a < b b) Ta có: -3a > -3b (gt) Þ -3a.< -3b. (tính chất nhân c)Ta có: 5a–6 5b–6 Þ5a5b Þ ab Bài tập 14 tr40 SGK a) Ta có: a< b Þ2a < 2b Þ2a+1<2b+1 V.Củng cố (4 phút) -GV yêu cầu HS làm bài tập 13d, 14b tr40 SGK PHIẾU HỌC TẬP VI. Hướng dẫn về nhà (2phút) -Xem lại các bài tập đã giải ở lớp -Đọc mục “Có thể em chưa biết” tr40 và tr41 SGK -Làm bài tập 14 tr40 SGK; bài tập 19, 25 tr43 SBT -Xem trước bài mới ”Bất phương trình một ẩn” -Xem lại cách vẽ trục số và cách biểu diễn điểm trên trục Rút kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: