1. MỤC TIÊU :
1.1. Kiến thức : Rèn luyện cho học sinh cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Kĩ năng trình bày bài giải, hiểu được ý nghĩa từng bừng bước giải, tiếp tực củng cố kĩ năng quy đồng mẫu các phân thức.
1.2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng tư duy, phân tích, vận dụng kiến thức vào bài giải.
1.3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, linh hoạt.
2. CHUẨN BỊ
2.1.GV: Bảng phụ ghi nội dung ?.2.
2.2.HS: Bảng nhóm
3/ Phương php
GV hướng dẫn, tổ chức các hoạt động cho học sinh tham gia theo nhóm hoặc theo từng cá nhân.
4/ Tiến trình bài dạy
4.1. ổn định lớp
Kiểm tra sĩ số
Kiểm tra nhanh sự chuẩn bị của học sinh
4.2. Kiểm tra bài cũ:
Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 48 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (tiếp) 1. MỤC TIÊU : 1.1. Kiến thức : Rèn luyện cho học sinh cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Kĩ năng trình bày bài giải, hiểu được ý nghĩa từng bừng bước giải, tiếp tực củng cố kĩ năng quy đồng mẫu các phân thức. 1.2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng tư duy, phân tích, vận dụng kiến thức vào bài giải. 1.3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, linh hoạt. 2. CHUẨN BỊ 2.1.GV: Bảng phụ ghi nội dung ?.2. 2.2.HS: Bảng nhóm 3/ Ph¬ng ph¸p GV híng dÉn, tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng cho häc sinh tham gia theo nhãm hoỈc theo tõng c¸ nh©n. 4/ TiÕn tr×nh bµi d¹y 4.1. ỉn ®Þnh líp KiĨm tra sÜ sè KiĨm tra nhanh sù chuÈn bÞ cđa häc sinh 4.2. KiĨm tra bµi cị: - Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu? 4.3. Nội dung bài mới Hoạt động của gaío viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Áp dụng Giải phương trình Hãy nhận dạng và trình bày hướng giải ? GV vừa gợi ý vừa trình bày hướng giải. -Tìm ĐKXĐ ? -Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu -Giải phương trình: x(x+1) + x(x-3) = 4x và kết luận nghiệm của phương trình GV cho HS thảo luận nhóm Chú ý: Các em có thể giải theo cách khác a. Ngoài việc quy đồng rồi khử mẫu các em có thể nhân chéo rồi giải phương trình x(x+1) = (x-1)(x+4) b. Các em có thể chuyển vế rồi rút gọn, quy đồng và giải x2 + 4 = 0 có nghiệm không? Vì sao ? Hoạt động 2: Luyện tập GV hướng dẫn HS thực hiện - ĐK ? - Quy đồng MTC: 2x - Khử mẫu được PT: 2(x2 – 6) = 2x2 + 3x HS giải tiếp Kết luận ? c. Bài toán này có phải quy đồng nữa không ? - ĐK ? Vậy ta cần giải PT nào ? Ta giải PT này theo cách giải của PT nào ? x = 3 có thoả mãn ĐK ? Kết luận ? Dạng PT chứa ẩn ở mẫu. Tìm đkxđ; quy đồng; khử mẫu; giải PT; kết luận nghiệm. HS làm ở nháp và trả lời: x # 3 và x # -1 HS thảo luận nhóm và trình bày. Cả lớp nhận xét bài làm. Không vì x2 >= 0 Nên x2 + 4 # 0. x # 0 HS đứng tại chỗ giải tìm được x = -4 Vậy tập nghiệm của PT: S={-4} ĐK: x # 3 (x2 +2x) – (3x +6) = 0 - PT tích. Không S ={-2} 4. Áp dụng: Giải phương trình: (1) Giải: - ĐKXĐ: x # 3 và x # -1 - Quy đồng hai vế và khử mẫu: ĩ x ( x + 1 ) + x(x – 3) = 4x ĩ x2 + x + x2 – 3x – 4x = 0 ĩ 2x2 – 6x = 0 ĩ 2x ( x – 3) = 0 ĩ 2x = 0 hoặc x – 3 = 0 ĩ x = 0 thoả mãn ĐK hoặc x = 3 không thoả mãn ĐK Vậy tập nghiệm của PT là:S={0} ?.3/Giải phương trình sau: a. (1) ĐKXĐ: x #1; x # -1 (1) ĩ x(x+1) = (x-1)(x+4) ĩ x2 + x = x2 + 3x – 4 ĩ x2 + x – x2 – 3x + 4 = 0 ĩ -2x + 4 = 0 ĩ x = 2 thoả mãn ĐK Vậy tập nghiệm của PT là:S={2} b. (1) - ĐKXĐ: x # 2 (1) ĩ ĩ 3 = 2x – 1 – x(x – 2) ĩ 3 = 2x – 1 – x2 + 2x ĩ 3 + 2x + 1 + x2 – 2x = 0 ĩ 4 + x2 = 0 ĩ x2 = - 4 ( Vô lí) Vậy PT đã cho vô nghiệm. 5. Luyện tập Bài 27 Sgk/22 b. (1) ĐKXĐ: x # 0 (1) ĩ ĩ 2(x2 – 6) = 2x2 + 3x ĩ 2x2 – 12 = 2x2 + 3x ĩ 2x2 – 12 – 2x2 – 3x = 0 ĩ - 12 = 3x ĩ x = -4 thoả mãn ĐK Vậy tập nghiệm của PT: S={-4} c. (1) ĐKXĐ: x # 3 (1) ĩ (x2 +2x) – (3x +6) = 0 ĩ x(x+2) –3(x+2) = 0 ĩ (x+2)(x-3) = 0 ĩ x+2 = 0 hoặc x –3 = 0 ĩ x = -2 thoả mãn ĐK x = 3 không thoả mãn ĐK Vậy tập nghiệm của PT: S ={-2} 4.4. Củng cố ? Nhắc lại các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu? 4.5. Hướng dẫn học ở nhà Về xem kĩ lí thuyết và cách giải các dạng phương trình đã học tiết sau luyện tập. BTVN: 28, 30, 31 Sgk/22, 23. 5. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: