I- /MỤC TIÊU:
Vận dụng được các quy tắc trừ các phân thức đại số (cùng mẫu thức và có mẫu thức khác nhau)
Biết được khái niệm phân thức đối của phân thức
II- CHUẨN BỊ:
Sgk, phấn màu,bảng phụ.
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ: Phát biểu quy tắc:
* Cộng hai phân thức cùng mẫu thức và cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau
* Phép cộng các phân thức có các tính chất gì ?
Áp dụng: Tính
2) Bài mới:
TIẾT30 §6 PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I- /MỤC TIÊU: Vận dụng được các quy tắc trừ các phân thức đại số (cùng mẫu thức và có mẫu thức khác nhau) Biết được khái niệm phân thức đối của phân thức II- CHUẨN BỊ: Sgk, phấn màu,bảng phụ. III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1) Kiểm tra bài cũ: Phát biểu quy tắc: * Cộng hai phân thức cùng mẫu thức và cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau * Phép cộng các phân thức có các tính chất gì ? Áp dụng: Tính 2) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Ta đã biết thế nào là hai số đối nhau, hãy nhắc lại định nghĩa và cho ví dụ. Cho hsinh làm ?1 Sgk/ 48: Làm tính cộng Hai phân thức và có tổng bằng 0, ta nói hai phân thức đó là hai phân thức đối nhau. Vậy thế nào là hai phân thức đối nhau. Cho hsinh đọc lại nhận xét Sgk/ 48 Gviên giới thiệu là phân thức đối của và ngược lại. Cho phân thức hãy tìm phân thức đối? Giải thích và nêu các cách gọi Gviên ghiệu kí hiệu của hai phân thức đối nhau. Cho hsinh làm ?2 Sgk/ 49 theo nhóm Gọi đại diệnmột nhóm thực hiện và giải thích. Nhận xét. Phân thức và có là hai phân thức đối nhau không? Vì sao? Cho hsinh làm bài 28 Sgk/ 49 (ở bảng phụ) Gọi hsinh đứng tại chổ trả lời. Phát biểu quy tắc trừ một phân số cho một phân số, nêu dạng tổng quát. Tương tự gviên gthiệu quy tắc trừ một phân thức cho một phân thức và ghi công thức tổng quát. Cho hsinh đọc lại quy tắc Sgk/ 49 Kquả phép trừ chogọi là hiệu của và Cho hsinh tự xem ví dụ Sgk/ 49 Làm ?3; ?4 Sgk/ 49 Phép trừ có tính chất giao hoán, kết hợp không? Vậy muốn hoán vị các hạng tử thì cần phải làm gì để giá trị của biểu thức không thay đổi ? NỘI DUNG GHI BẢNG 1) Phân Thức đối: a) Nhận xét: Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0 b) Tổng quát: Nếu thì là phân thức đối của phân thức và ngược lại Phân thức đối của được ký hiệu là: Vậy : = và = 2) Phép trừ: a) Quy tắc: Muốn trừ phân thức cho phân thức , ta cộng với phân thức đối của b) Ví dụ: Thực hiện phép tính a) b) c) 3) Luyện tập: 3) Củng cố: Nêu định nghĩa hai phân thức đối nhau và quy tắc trừ phân thức. Làm bài 29 Sgk/ 50 bằng cách thảo luận nhóm. Gọi đại diện một nhóm lên trình bày Nhận xét và sửa sai (nếu có) Gviên đưa bài tập ở bàng phụ: “Bạn Sơn thực hiện phép tính như sau:” Bạn Sơn làm đúng hay sai? Nếu là sai em phải giải thế nào? 4) Hướng dẫn về nhà: Học thuộc định nghĩa hai phân thức đối nhau và quy tắc trừ phân thức. Viết dạng tổng quát. Làm bài 30; 31; 32; 33 Sgk/ 50 ( Hướng dẫn bài 32: Ta làm tương tự như ở lớp 6) Tiết sau học: “Luyện tập” RÚT KINH NGHIỆM: .
Tài liệu đính kèm: