I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Củng cố kiến thức phép cộng các phân số.
2. Về kĩ năng:Thực hiện thành thạo phép cộng các phân thức
-Nhận biết được khi nào phải đổi dấu phân thức.
3. Về tư duy, thái độ:Tìm được các cách giải nhanh, rèn luyện tính chính xác, cẩn thận, có tinh thần hợp tác.
II. Chuẩn bị của GV và HS :
GV: Bảng phụ ghi nội dung kiểm tra bài cũ, phiếu học tập.
Hs: làm các bài tập về nhà, học qui tắc cộng phân thức.
III. Kiểm tra bài cũ : (7phút)
TUẦN 15- TIẾT 29 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Củng cố kiến thức phép cộng các phân số. 2. Về kĩ năng:Thực hiện thành thạo phép cộng các phân thức -Nhận biết được khi nào phải đổi dấu phân thức. 3. Về tư duy, thái độä:Tìm được các cách giải nhanh, rèn luyện tính chính xác, cẩn thận, có tinh thần hợp tác. II. Chuẩn bị của GV và HS : GV: Bảng phụ ghi nội dung kiểm tra bài cũ, phiếu học tập. Hs: làm các bài tập về nhà, học qui tắc cộng phân thức. III. Kiểm tra bài cũ : (7phút) Câu hỏi Đáp án 1/Phát biểu qui tắc cộng 2 phân thức khác mẫu. (3đ) 2/ Tính: (7đ). 1/ Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta qui đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.(3đ) 2/ = (7đ) IV. Tiến trình giảng bài mới : Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS Nội Dung Hoạt Động 2: Giải bài tập về nhà ø (15 phút) Em hãy nêu cách giải -Hãy nhận xét: cần đổi dấu ở phân thức nào? -Chú ý qui tắc đổi dấu, dấu của mỗi hạng tử. Khi thực hiện phép tính ở tử. - -Khi thực hiện tính, nếu mẫu là các đa thức đối nhau phải đổi dấu để được các phân thức cùng mẫu. Bài tập23/46 SGK Em hãy nêu cách giải? Hoạt Động 3: Giải bài tập luyện tập (15phút) Bài tập 25/47 SGK Em hãy nêu mẫu thức chung -Gọi 3 hs lên bảng giải bài b,c,e. -Cần phải đổi dấu ở phân thức nào để xuất hiện nhân tử chung ở mẫu? -Mẫu thức chung chỉ lấy hệ số dương. Đổi dấu phân thức Phân thức thứ hai 2 HS giải, nhận xét. Phân tích mẫu thành nhân tử để chọn mẫu thức chung MTC: xy(2x-y) 2 HS lên bảng giải b) MTC: 2x(x+3) c) x2-5x = x(x-5) 25-5x = -5(x-5) MTC: 5x(x-5) = e. .= A.Lý thuyết: 1/ Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức. 2/ Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta qui đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được. B.Bài Tập: I. Sửa bài tập về nhà: Bài 22/46 SGK Làm tính cộng: a. b. = = Bài tập23/46 SGK Làm các phép tính sau: a) = c) = Bài tập 25/47 SGK Làm tính cộng các phân thức sau: b) MTC: 2x(x+3) = c) x2-5x = x(x-5) 25-5x = -5(x-5) MTC: 5x(x-5) = e. = V. Củng cố: (5 phút ) *Các phân thức cộng được khi có cùng mẫu, có khi cũng phải đổi dấu phân thức để đưa về cùng mẫu Hướng dẫn BT 26 Thời gian xúc 5000m3 đầu: (ngày) phần việc còn lại.11600m3 –5000 m3 = 6600m3 năng suất lúc sau.: x+25 (m3/ngày) Thời gian hoàn thành công việc: VI. Hướng dẫn học ở nhà :(3 phút) -Ôn lại qui tắc cộng, qui tắc đổi dấu.-Bài tập 26/47. -Chuẩn bị bài mới: Bài Phép trừ các phân thức đại số. Đáp án 1d 2d Phiếu học tập 1. Kết quả của phép cộng: là: 2. Tổng bằng: RÚT KINH NGHIỆM: . ..
Tài liệu đính kèm: