I.MỤC TIÊU
- HS nắm được các qui tắc về nhân đơn thức với đa thức theo công thức:
A(B C) = AB AC. Trong đó A, B, C là đơn thức.
- HS thực hành đúng các phép tính nhân đơn thức với đa thức có không 3 hạng tử & không quá 2 biến.
- Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
+ GV:: Bảng phụ. Bài tập in sẵn
+ Phương pháp: Vấn đá, gợi mở, giải quyết vấn đề
+ HS: Ôn phép nhân một số với một tổng. Nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số.
Bảng phụ của nhóm. Đồ dùng học tập.
Tuần: 01 Tiết : 01 Chương I Phép nhân và phép chia các đa thức Đ1. nhận đơn thức với đa thức I.Mục tiêu - HS nắm được các qui tắc về nhân đơn thức với đa thức theo công thức: A(B C) = AB AC. Trong đó A, B, C là đơn thức. - HS thực hành đúng các phép tính nhân đơn thức với đa thức có không 3 hạng tử & không quá 2 biến. - Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận. II. Chuẩn bị: + GV:: Bảng phụ.. Bài tập in sẵn + Phương pháp: Vấn đá, gợi mở, giải quyết vấn đề + HS: Ôn phép nhân một số với một tổng. Nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số. Bảng phụ của nhóm. Đồ dùng học tập. III. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định tổ chức: : (1’) Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trang phục 2. Kiểm tra bài cũ.( 5’) - GV: 1/ Hãy nêu qui tắc nhân 1 số với một tổng? Viết dạng tổng quát? 2/ Hãy nêu qui tắc nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số? Viết dạng tổng quát?. HS:1/ A.(B + C) = A.B +A.C 2/ an.am = an + m 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hình thành qui tắc. (10’) - GV: Mỗi em đã có 1 đơn thức & 1 đa thức hãy: + Đặt phép nhân đơn thức với đa thức + Nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức + Cộng các tích tìm được GV: cho HS kiểm tra chéo kết quả của nhau & kết luận: 15x3 - 6x2 + 24x là tích của đơn thức 3x với đa thức 5x2 - 2x + 4 GV: Em hãy phát biểu qui tắc Nhân 1 đơn thức với 1 đa thức? 1) Qui tắc ?1 HS: Làm tính nhân (có thể lấy ví dụ HS nêu ra) 3x(5x2 - 2x + 4) = 3x. 5x2 + 3x(- 2x) + 3x. = 15x3 - 6x2 + 24x * Qui tắc: (SGK) - Cộng các tích lại với nhau. - Nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức GV: cho HS nhắc lại & ta có tổng quát như thế nào? GV: cho HS nêu lại qui tắc & ghi bảng Tổng quát: A, B, C là các đơn thức A(B C) = AB AC HS khác phát biểu Hoạt động 2 : áp dụng qui tắc. (8’) Giáo viên yêu cầu học sinh tự nghiên cứu ví dụ trong SGK trang 4 Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2 (3x3y - x2 + xy). 6xy3 Gọi học sinh lên bảng trình bày. ?3 GV: Gợi ý cho HS công thức tính S hình thang. GV: Cho HS báo cáo kết quả. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả - GV: Chốt lại kết quả đúng: S = . 2y = 8xy + y2 +3y Thay x = 3; y = 2 thì S = 58 m2 2/ áp dụng : Ví dụ: Làm tính nhân (- 2x3) ( x2 + 5x - ) = (2x3). (x2)+(2x3).5x+(2x3). (- ) = - 2x5 - 10x4 + x3 ?2: Làm tính nhân (3x3y - x2 + xy). 6xy3 =3x3y.6xy3+(- x2).6xy3+ xy. 6xy3= 18x4y4 - 3x3y3 + x2y4 HS làm việc theo nhóm (9’) ?3 S = . 2y = 8xy + y2 +3y Thay x = 3; y = 2 thì S = 58 m2 4. Luyện tập - Củng cố:( 10’) - GV: Nhấn mạnh nhân đơn thức với đa thức & áp dụng làm bài tập * Tìm x: x(5 - 2x) + 2x(x - 1) = 15 HS : lên bảng giải HS dưới lớp cùng làm. -HS so sánh kết quả -GV: Hướng dẫn HS đoán tuổi của BT 4 & đọc kết quả (Nhỏ hơn 10 lần số HS đọc). * BT nâng cao: (GV phát đề cho HS) 1)Đơn giản biểu thức 3xn - 2 ( xn+2 - yn+2) + yn+2 (3xn - 2 - yn-2 Kết quả nào sau đây là kết quả đúng? A. 3x2n yn B. 3x2n - y2n C. 3x2n + y2n D. - 3x2n - y2n * Tìm x: x(5 - 2x) + 2x(x - 1) = 15 5x - 2x2 + 2x2 - 2x = 15 3x = 15 x = 5 - HS tự lấy tuổi của mình hoặc người thân & làm theo hướng dẫn của GV như bài 14. 5. Hướng dẫn về nhà.( 2’) + Làm các bài tập : 1,2,3,5 (SGK) + Làm các bài tập : 2,3,5 (SBT) IV/ Ruựt kinh nghieọm : Tuần: 01 Tiết : 02 ************************************************ Nhân đa thức với đa thức I- Mục tiêu: - HS nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức. - Biết cách nhân 2 đa thức một biến đã sắp xếp cùng chiều - HS thực hiện đúng phép nhân đa thức (chỉ thực hiện nhân 2 đa thức một biến đã sắp xếp ) - Rèn tư duy sáng tạo & tính cẩn thận. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ Phương pháp: vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề HS: Bài tập về nhà. Ôn nhân đơn thức với đa thức. III- Tiến trình bài dạy 1- ổn định tổ chức: ( 1’) 2- Kiểm tra bài cũ: (7’) GV HS - HS1: Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức? Chữa bài tập 1c trang 5. (4x3 - 5xy + 2x) (- ) - HS2: Rút gọn biểu thức: xn-1(x+y) - y(xn-1+ yn-1) HS1: -2x3 + xy – x HS 1: xn - yn 3- Bài mới: Hoạt đông của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Xây dựng qui tắc (16') GV: cho HS làm ví dụ Làm phép nhân (x - 3) (5x2 - 3x + 2) - GV: theo em muốn nhân 2 đa thức này với nhau ta phải làm như thế nào? - GV: Gợi ý cho HS & chốt lại:Lấy mỗi hạng tử của đa thức thứ nhất ( coi là 1 đơn thức) nhân với đa thức rồi cộng kết quả lại. Đa thức 5x3 - 18x2 + 11x - 6 gọi là tích của 2 đa thức (x - 3) & (5x2 - 3x + 2) GV: Qua ví dụ trên em hãy phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức? GV: chốt lại & nêu qui tắc trong (sgk) 1. Qui tắc Ví dụ: (x - 3) (5x2 - 3x + 2) =x(5x2 -3x+ 2)+ (-3) (5x2 - 3x + 2) =x.5x2-3x.x+2.x+(-3).5x2+(-3). (-3x) + (-3) 2 = 5x3 - 3x2 + 2x - 15x2 + 9x - 6 = 5x3 - 18x2 + 11x - 6 - HS so sánh với kết quả của mình - HS: Phát biểu qui tắc - HS : Nhắc lại Qui tắc: Muốn nhân 1 đa thức với 1 đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau. GV: em hãy nhận xét tích của 2 đa thức GV: Cho HS làm bài tập GV: cho HS nhắc lại qui tắc. * Nhân xét: Tích của 2 đa thức là 1 đa thức ?1 Nhân đa thức (xy -1) với x3 - 2x - 6 Giải: (xy -1) ( x3 - 2x - 6) = xy(x3- 2x - 6) (- 1) (x3 - 2x - 6) = xy. x3 + xy(- 2x) + xy(- 6) + (-1) x3 +(-1)(-2x) + (-1) (-6) = x4y - x2y - 3xy - x3 + 2x +6 Làm tính nhân: (x + 3) (x2 + 3x - 5) GV: Hãy nhận xét 2 đa thức? GV: Rút ra phương pháp nhân: + Sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần hoặc tăng dần. + Đa thức này viết dưới đa thức kia + Kết quả của phép nhân mỗi hạng tử của đa thức thứ 2 với đa thức thứ nhất được viết riêng trong 1 dòng. + Các đơn thức đồng dạng được xếp vào cùng 1 cột + Cộng theo từng cột. Chú ý: Khi nhân các đa thức một biến ở ví dụ trên ta có thể sắp xếp rồi làm tính nhân. x2 + 3x - 5 x + 3 + 3x2 + 9x - 15 x3 + 3x2 - 15x x3 + 6x2 - 6x - 15 Hoạt động 2: áp dụng vào giải bài tập (15') Làm tính nhân a) (xy - 1)(xy +5) (x3 - 2x2 + x - 1)(5 - x) GV: Hãy suy ra kết quả của phép nhân (x3 - 2x2 + x - 1)(x - 5) Làm việc theo nhóm.?3 GV: Khi cần tính giá trị của biểu thức ta phải lựa chọn cách viết sao cho cách tính thuận lợi nhất 2)áp dụng: ?2 Làm tính nhân - HS tiến hành nhân theo hướng dẫn của GV - HS trả lời tại chỗ ( Nhân kết quả với -1) a) (xy - 1)(xy +5) = x2y2 + 5xy - xy - 5 = x2y2 + 4xy - 5 (x3 - 2x2 + x - 1)(5 - x) =5 x3-10x2+5x-5 - x4+ 2x2 - x2 + x = - x4 + 7 x3 - 11x2 + 6 x - 5 ?3 Gọi S là diện tích hình chữ nhật với 2 kích thước đã cho + C1: S = (2x +y) (2x - y) = 4x2 - y2 Với x = 2,5 ; y = 1 ta tính được : S = 4.(2,5)2 - 12 = 25 - 1 = 24 (m2) + C2: S = (2.2,5 + 1) (2.2,5 - 1) = (5 +1) (5 -1) = 6.4 = 24 (m2) HS lên bảng thực hiện 4. luyện tập - Củng cố: (2’) - GV: Em hãy nhắc lại qui tắc nhân đa thức với đa thức? Viết tổng quát? - GV: Với A, B, C, D là các đa thức : (A + B) (C + D) = AC + AD + BC + BD 5. Hướng dẫn về nhà. (2’) - HS: Làm các bài tập 8,9 / trang 8 (sgk). bài tập 8,9,10 / trang (sbt) Hiệp Tựng, ngày....thỏng...năm 2010 P.HT Nguyễn Văn Tài HD: BT9: Tính tích (x - y) (x4 + xy + y2) rồi đơn giản biểu thức & thay giá trị vào tính. IV/ Ruựt kinh nghieọm : Tuần: 02 Tiết : 03 Luyện tập i- Mục tiêu: - HS nắm vững, củng cố các qui tắc nhân đơn thức với đa thức. qui tắc nhân đa thức với đa thức - Biết cách nhân 2 đa thức một biến dã sắp xếp cùng chiều - HS thực hiện đúng phép nhân đa thức, rèn kỹ năng tính toán, trình bày, tránh nhầm dấu, tìm ngay kết quả. - Rèn tư duy sáng tạo, ham học & tính cẩn thận. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ + Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề + HS: Bài tập về nhà. Ôn nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. III- Tiến trình bài dạy: 1- ổn định tổ chức: (1’) 2- Kiểm tra bài cũ: (6’) GV HS - AÙp duùng qui taộc nhaõn ủa thửực vụựi ủa thửực haừy giaỷi baứi taọp 10 – SGK - Goùi 2 HS leõn baỷng thửùc hieọn, caỷ lụựp cuứng thửùc hieọn - GV nhaọn xeựt. 1/ Baứi taọp 10 – SGK Thửùc hieọn pheựp tớnh a/ (x2 – 2x + 3)(x – 5) = x2 .(x – 5) – 2x.(x – 5) + 3.(x – 5) = x3 – 5x2 – x2 + 10x + x – 15 = x3 – 6x2 + x – 15 b/ (x2 – 2xy +y2)(x – y) = x2.(x – y) – 2xy.(x – y) + y2.(x – y) = x3 – x2y – 2xy2 + 2xy2+ xy2 – y3 = x3 – 3x2y + 3xy2 – y3 3- Bài mới: HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH Hoạt động 1: Luyện tập (20’) Làm tính nhân a) (x2y2 - xy + 2y ) (x - 2y) b) (x2 - xy + y2 ) (x + y) GV: cho 2 HS lên bảng chữa bài tập & HS khác nhận xét kết quả - GV: chốt lại: Ta có thể nhân nhẩm & cho kết quả trực tiếp vào tổng khi nhân mỗi hạng tử của đa thức thứ nhất với từng số hạng của đa thức thứ 2 ( không cần các phép tính trung gian) + Ta có thể đổi chỗ (giao hoán ) 2 đa thức trong tích & thực hiện phép nhân. - GV: Em hãy nhận xét về dấu của 2 đơn thức ? GV: kết quả tích của 2 đa thức được viết dưới dạng như thế nào ? -GV: Cho HS lên bảng chữa bài tập - HS làm bài tập 12 theo nhóm - GV: tính giá trị biểu thức có nghĩa ta làm việc gì + Tính giá trị biểu thức : A = (x2 - 5) (x + 3) + (x + 4) (x - x2) - GV: để làm nhanh ta có thể làm như thế nào ? - Gv chốt lại : + Thực hiện phép rút gọm biểu thức. + Tính giá trị biểu thức ứng với mỗi giá trị đã cho của x. Tìm x biết: (12x - 5)(4x -1) + (3x - 7)(1 - 16x) = 81 - GV: hướng dẫn + Thực hiện rút gọn vế trái + Tìm x + Lưu ý cách trình bày. 1) Chữa bài 8 (sgk) a) (x2y2 - xy + 2y ) (x - 2y) = x3y- 2x2y3-x2y + xy2+2yx - 4y2 b)(x2 - xy + y2 ) (x + y) = (x + y) (x2 - xy + y2 ) = x3- x2y + x2y + xy2 - xy2 + y3 = x3 + y3 * Chú ý 2: + Nhân 2 đơn thức trái dấu tích mang dấu âm (-) + Nhân 2 đơn thức cùng dấu tích mang dấu dương + Khi viết kết quả tích 2 đa thức dưới dạng tổng phải thu gọn các hạng tử đồng dạng ( Kết quả được viết gọn nhất). 2) Chữa bài 12 (sgk) - HS làm bài tập 12 theo nhóm Tính giá trị biểu thức : A = (x2- 5)(x + 3) + (x + 4)(x - x2) = x3+3x2- 5x- 15 +x2 -x3 + 4x - 4x2 = - x - 15 thay giá trị đã cho của biến vào để tính ta có: a) Khi x = 0 thì A = -0 - 15 = - 15 b) Khi x = 15 thì A = -15-15 = -30 c) Khi x = - 15 thì A = 15 -15 = 0 d) Khi x = 0,15 thì A = - 0,15-15 = - 15,15 3) Chữa bài 13 (sgk) Tìm x biết: (12x-5)(4x-1)+(3x-7)(1-16x) = 81 (48x2 - 12x - 20x +5) ( 3x + 48x2 - 7 + 112x = 81 83x - 2 = 81 83x = 83 x = 1 4) Chữa bài 14 + Gọi số nhỏ nhất là: 2n + Thì số tiếp theo là: 2n + 2 + Thì số thứ 3 là : 2n + 4 Khi đó ta có: 2n (2n +2) =(2n +2) (2n +4) - 192 n = 23 2n = 46 2n +2 = 48 2n +4 = 50 Hoạt động 2 :(11’) Nhận xét -GV: Qua bài 12 &13 ta thấy: + Đối với BTĐS 1 biến nếu cho trước giá trị biến ta có thể tính được giá trị biểu thức đó . + Nếu cho trước giá trị biểu thức ta có thể tính được giá trị biến số. - GV: Cho các nhóm giải bà ... PTĐTTNT thành thạo bằng các phương pháp đã học - Giáo dục tính linh hoạt tư duy lôgic. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: Học bài + làm đủ bài tập. - Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, giải quyết vấn đề III. Tiến trình bài dạy 1. ổn định tổ chức : (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (7') GV HS - GV goùi HS leõn baỷng laứm baứi taọp 47b, 48c, 50b - HS leõn baỷng thửùc hieọn 47.b/ xz + yz – 5(x + y) = (x + y)(z – 5) 48.c/ x2 – 2xy + y2 – z2 + 2zt – t2 = (x – y – z + t)(x – y + z – t) 50.b/ 5x(x – 3) – x + 3 = 0 x = 3 ; x = 3. Luyện tập: (29') HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS - GV cho HS thaỷo luaọn nhoựm trong ớt phuựt sau ủoự cửỷ ủaùi dieọn leõn baỷng trỡnh baứy lụứi giaỷi. - GV cho HS nhaọn xeựt baứi giaỷi cuỷa moói nhoựm sau ủoự sửỷa nhửừng choó HS coứn thieỏu soựt. - GV hửụựng daón HS phaõn tớch caực bieồu thửực thaứnh nhaõn tửỷ roài tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực, sau ủoự goùi HS leõn baỷng giaỷi. Bài 50 Tìm x, biết: a) x(x - 2) + x - 2 = 0 b) 5x(x - 3) - x + 3 = 0 - GV: cho hs lên bảng trình bày 1/ Baứi taọp 48 (SGK – 22) a/ x2 + 4x – y2 + 4 = (x – 2)2 – y2 = (x + y – 2)(x – y – 2) b/ 3x2 + 6xy + 3y2 – 3z2 = 3(x2 + 6xy + y2 –z2) = 3(x + y + z)(x + y – z) 2/ Baứi taọp 32 (SBT – 6) a/ 5x – 5y + ax – ay = (x – y)(a + 5) b/ a3 – a2x – ay + xy = a2(a – x) – y(a – x) = (a – x)(a2 – y) c/ xy(x + y) + yz(y + z) + xz(x + z) + 2xyz = [xy(x + y) + xyz]+[yz(y + z) + xyz] + xz(x + z) = xy(x + y + z) + yz(x + y + z) + xz(x + z) = y(x + z)(x + y + z) + xz(x + z) = (x + z)(xy + y2 + yz + xz) = (x + y)(x + z)(y + z) 3/ Baứi taọp 33 (SBT – 6) a/ x2 – 2xy – 4z2 + y2 = (x – y + 2z)(x – y –2z) Taùi x = 6, y = – 4 vaứ z = 45 ta coự : (6 + 4 + 2.45)(6 + 4 – 2.45) = – 8.000 b/ 3(x – 3)(x + 7) + (x – 4)2 + 48 = (2x + 1)2 Taùi x = 0,5 ta coự : (2.0,5 + 1)2 = 4 5) Bài 50 (sgk)/23 Tìm x, biết: a) x(x - 2) + x - 2 = 0 ( x - 2)(x+1) = 0 x - 2 = 0 x = 2 x+1 = 0 x = -1 b) 5x(x - 3) - x + 3 = 0 (x - 3)( 5x - 1) = 0 x - 3 = 0 x = 3 hoặc 5x - 1 = 0 x = 4. Củng cố: (7') Bài tập a) Đa thức 12x - 9- 4x2 được phân tích thành nhân tử là: A. (2x- 3)(2x + 3) ; B. (3 - 2x)2 C. - (2x - 3)2 ; D. - (2x + 3)2 b) Đa thức x4- y4 được PTTNT là: A. (x2-y2)2 B. (x - y)(x+ y)(x2- y2) ; C. (x - y)(x + y)(x2 + y2) D. (x - y)(x + y)(x - y)2 Bài tập a) Đa thức 12x - 9- 4x2 được phân tích thành nhân tử là: C. - (2x - 3)2 b) Đa thức x4- y4 được PTTNT là: C. (x - y)(x + y)(x2 + y2) 5. Hướng dẫn về nhà (1') - BTVN 31 (SBT – 6) - Xem baứi tieỏp theo IV/ Ruựt kinh nghieọm : Hiệp Tựng, ngày....thỏng...năm 2010 P.HT Nguyễn Văn Tài Tuần: 07 Tiết : 13 ************************************************* Đ9. phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp I. Mục tiêu: - HS vận dụng được các PP đã học để phân tích đa thức thành nhân tử. - HS làm được các bài toán không quá khó, các bài toán với hệ số nguyên là chủ yếu, các bài toán phối hợp bằng 2 PP. - HS đựơc giáo dục tư duy lôgíc tính sáng tạo. II. Chuẩn bị: - GV:Bảng phụ. - Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm - HS: Học bài, xem lại các cách phân tích đa thức thành nhân tử đã học. Iii. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định tổ chức: (1') Kiểm tra sĩ số, tác phong 2. Kiểm tra bài cũ: (6') - GV goùi HS leõn baỷng laứm baứi taọp - HS leõn baỷng thửùc hieọn 47.b/ xz + yz – 5(x + y) = (x + y)(z – 5) 48.c/ x2 – 2xy + y2 – z2 + 2zt – t2 = (x – y – z + t)(x – y + z – t) 50.b/ 5x(x – 3) – x + 3 = 0 x = 3 ; x = 3. Bài mới: (30') Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ví dụ (12') GV: Em có nhận xét gì về các hạng tử của đa thức trên? Hãy vận dụng p2 đã học để PTĐTTNT: - GV : Để giải bài tập này ta đã áp dụng 2 p2 là đặt nhân tử chung và dùng HĐT. - Hãy nhận xét đa thức trên? - GV: Đa thức trên có 3 hạng tử đầu là HĐT và ta có thể viết 9=32 Vậy hãy phân tích tiếp GV : Chốt lại sử dụng 2 p2 HĐT + đặt NTC. GV: Bài giảng này ta đã sử dụng cả 3 p2 đặt nhân tử chung, nhóm các hạng tử và dùng HĐT. 1)Ví dụ: a) Ví dụ 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử. 5x3+10x2y+5xy2 =5x(x2+2xy+y2) =5x(x+y)2 b)Ví dụ 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử x2-2xy+y2-9 = (x-y)2-32 = (x-y-3)(x-y+3) ?1 Phân tích đa thức thành nhân tử 2x3y-2xy3-4xy2-2xy Ta có : 2x3y-2xy3-4xy2-2xy = 2xy(x2-y2-2y-1 = 2xy[x2-(y2+2y+1)] =2xy(x2-(y+1)2] =2xy(x-y+1)(x+y+1) Họat động 2: Bài tập áp dụng (18') - GV: Dùng bảng phụ ghi trước nội dung a) Tính nhanh các giá trị của biểu thức. x2+2x+1-y2 tại x = 94,5 & y= 4,5 b)Khi phân tích đa thức x2+ 4x- 2xy- 4y + y2 thành nhân tử, bạn Việt làm như sau: x2+ 4x-2xy- 4y+ y2=(x2-2xy+ y2)+(4x- 4y) =(x- y)2+4(x- y)=(x- y) (x- y+4) Em hãy chỉ rõ trong cách làm trên, bạn Việt đã sử dụng những phương pháp nào để phân tích đa thức thành nhân tử. GV: Em hãy chỉ rõ cách làm trên. 2) áp dụng a) Tính nhanh các giá trị của biểu thức. x2+2x+1-y2 tại x = 94,5 & y= 4,5. Ta có x2+2x+1-y2 = (x+1)2-y2 =(x+y+1)(x-y+1) Thay số ta có với x= 94,5 và y = 4,5 (94,5+4,5+1)(94,5 -4,5+1) =100.91 = 9100 b)Khi phân tích đa thức x2+ 4x- 2xy- 4y + y2 thành nhân tử, bạn Việt làm như sau: x2+ 4x-2xy- 4y+ y2 =(x2-2xy+ y2)+(4x- 4y) =(x- y)2+4(x- y) =(x- y) (x- y+4) Em hãy chỉ rõ trong cách làm trên, bạn Việt đã sử dụng những phương pháp nào để phân tích đa thức thành nhân tử. Các phương pháp: + Nhóm hạng tử. + Dùng hằng đẳng thức. + Đặt nhân tử chung 4. Củng cố: (7') - Cho HS làm bài tập 51/24 SGK Phân tích đa thức thành nhân tử: a) x3-2x2+x = x(x2-2x+1) = x(x-1)2 b) 2x2+4x+2-2y2 = (2x2+4x)+(2-2y2) =2x(x+2)+2(1-y2) =2[x(x+2)+(1-y2)]=2(x2+2x+1-y2) =2[(x+1)2-y2)]=2(x+y+1)(x-y+1) c) 2xy-x2-y2+16 =-(-2xy+x2+y2-16) =-[(x-y)2-42] =-(x-y+4)(x-y-4)=(y-x-4)(-x+y+4) =(x-y-4)(y-x+4) 5. Hướng dẫn về nhà (1') - Làm các bài tập 52, 53 SGK - Xem lại bài đã chữa. IV/ Ruựt kinh nghieọm : Tuần: 07 Tiết : 13 luyện tập I. Mục tiêu : -HS được rèn luyện về các p2 PTĐTTNT ( Ba p2 cơ bản). HS biết thêm p2:" Tách hạng tử" cộng, trừ thêm cùng một số hoặc cùng 1 hạng tử vào biểu thức. - PTĐTTNT bằng cách phối hợp các p2. -Rèn luyện tính cẩn thận, tư duy sáng tạo. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, đề kiểm tra photo. - Phương pháp: Thực hành cá nhân, gợi mở, giải quyết vấn đề. - HS: Học bài, làm bài tập về nhà, bảng nhóm. Iii.tiến trình bàI dạy: 1. ổn định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra: GV cho HS kiểm tra 15 ' A. Đề bài: Phần I: Trắc nghiệm (3,0 đ) Em hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1: Kết quả phép tính (5 – x2)(5 + x2) bằng: A. 25 – x2 B. 25 – x4 C. 5 – x2 D. 5 – x4 Câu 2: Khai triển hằng đẳng thức x3 – 8 được: A. (x + 2)(x2 – 2x + 4) B. (x – 2)( x – 2x + 4) C. (x +2)(x2 + 2x + 4) D. (x – 2)(x2 + 2x + 4) Câu 3: Viết đa thức x2 + 4x + 4 dưới dạng bình phương của một tổng được kết quả: A. ( x +2)(x - 2) B. (x + 4)2 C. (x + 2)2 D. (x – 2)2 Câu 4: Các hạng tử của đa thức: 6x(x – 1) – 3(x – 1) có nhân tử chung là: A. x B. 3 C. x – 1 D. 3(x - 1) Câu 5: Phân tích đa thức x2 – x thành nhân tử được kết quả: A. x(x – 1) B. x(x + 1) C. x(x2 – 1) D. x( 1 – x) Câu 6: Phân tích đa thức x2 – 9 thành nhân tử được kết quả: A. (x + 9)(x – 9) B. (9 - x)( 9 + x) C. (x + 3)(x – 3) D. (3 – x)(3 + x) Phần II: Tự luận ( 7,0 đ) Câu 1: (3, 0đ) Tính nhanh: a) 1012 b) 37,5.6,5 – 7,5.3,4 - 6,6. 7,5 + 3,5.37,5 Câu 2: (4, 0 đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a) 10x(x –y) + 8y(x –y) b) x3 – 4x B. Đáp án – Thang điểm Phần I: Mỗi đáp án đúng HS đạt 0,5 đ x 6 = 3,0 đ Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 B D C D A C Phần II: Tự luận ( 7,0 đ) Câu Đáp án Thang điểm 1 a) 1012 = (100 + 1)2 = 1002 +2.100.1 + 12 = 10000 + 200 +1 = 10201 b) 37,5.6,5 – 7,5.3,4 - 6,6. 7,5 + 3,5.37,5 = (37,5.6,5 + 3,5.37,5) – (7,5.3,4 + 6,6. 7,5 ) = 37,5 (6,5 + 3,5) – 7,5 (3,4 + 6,6) = 37,5 . 10 – 7,5. 10 = 10 (37,5 – 7,5) = 10. 30 = 300 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,5 0,25 2 a) 10x(x –y) + 8y(x –y) = 2 . 5x(x –y) + 2 . 4y(x – y) = 2(x – y)(5x + 8y) b) x3 – 4x = x( x2 – 4) = x(x + 2)(x -2) 1,0 1,0 1,0 1,0 3.Bài mới: (23') Hoạt động của GV Hoạt động của HS Chữa bài 52/24 SGK. CMR: (5n+2)2- 45 nZ - Gọi HS lên bảng chữa - Dưới lớp học sinh làm bài và theo dõi bài chữa của bạn. - GV: Muốn CM một biểu thức chia hết cho một số nguyên a nào đó với mọi giá trị nguyên của biến, ta phải phân tích biểu thức đó thành nhân tử. Trong đó có chứa nhân tử a. Chữa bài 55/25 SGK. Tìm x biết a) x3-x=0 b) (2x-1)2-(x+3)2=0 c) x2(x-3)3+12- 4x GV gọi 3 HS lên bảng chữa? - HS nhận xét bài làm của bạn. - GV: + Muốn tìm x khi biểu thức =0. Ta biến đổi biểu thức về dạng tích các nhân tử. + Cho mỗi nhân tử bằng 0 rồi tìm giá trị biểu thức tương ứng. + Tất cả các giá trị của x tìm được đều thoả mãn đẳng thức đã choĐó là các giá trị cần tìm cuả x. Chữa bài 54/25 Phân tích đa thức thành nhân tử. a) x3+ 2x2y + xy2- 9x b) 2x- 2y- x2+ 2xy- y2 - HS nhận xét kq. - HS nhận xét cách trình bày. GV: Chốt lại: Ta cần chú ý việc đổi dấu khi mở dấu ngoặc hoặc đưa vào trong ngoặc với dấu(-) đẳng thức. Bài tập: - GV dùng bảng phụ. 1) Kết quả nào trong các kết luận sau là sai. A. (x+y)2- 4 = (x+y+2)(x+y-2) B. 25y2-9(x+y)2= (2y-3x)(8y+3x) C. xn+2-xny2 = xn(x+y)(x-y) D. 4x2+8xy-3x-6y = (x-2y)(4x-3) 1) Chữa bài 52/24 SGK. CMR: (5n+2)2- 45 nZ Ta có: (5n+2)2- 4 =(5n+2)2-22 =[(5n+2)-2] . [(5n+2)+2] =5n(5n+4)5n là các số nguyên 2) Chữa bài 55/25 SGK. 3HS lên bảng thực hiện, cả lớp thực hiện vào vở: a) x3-x = 0 x(x2-) = 0 x[x2-()2] = 0 x(x-)(x+) = 0 Vậy x= 0 hoặc x = hoặc x=- b) (2x-1)2-(x+3)2 = 0 [(2x-1)+(x+3)][(2x-1)-(x+3)]= 0 (3x+2)(x-4) = 0 ú c) x2(x-3)3+12- 4x =x2(x-3)+ 4(3-x) =x2(x-3)- 4(x-3) =(x-3)(x2- 4) =(x-3)(x2-22) =(x-3)(x+2)(x-2)=0 Vậy x = 3 hoặc x = -2 hoặc x = 2. 3) Chữa bài 54/25 a) x3+ 2 x2y + xy2- 9x =x[(x2+2xy+y2)-9] =x[(x+y)2-32] =x(x+y+3)(x+y-3) b) 2x- 2y-x2+ 2xy- y2 = 21(x-y)-(x2-2xy+x2) = 2(x-y)-(x-y)2 =(x-y)(2- x+y) 4) Bài tập ( Trắc nghiệm) 2) Giá trị nhỏ nhất của biểu thức E= 4x2+ 4x +11 là: A.E =10 khi x=-; B. E =11 khi x=- C.E = 9 khi x =- ;D.E =-10 khi x=- 1.- Câu D sai 2.- Câu A đúng 4. Củng cố: (2') Ngoài các p2 đặt nhân tử chung, dùng HĐT, nhóm các hạng tử ta còn sử dụng các p2 nào để PTĐTTNT? 5. Hướng dẫn về nhà: (4') - Làm các bài tập 56, 57, 58 SGK * Bài tập nâng cao. Cho đa thức: h(x)=x3+2x2-2x-12 Phân tích h(x) thành tích của nhị thức x-2 với tam thức bậc 2 . Hướng dẫn: Phân tích h(x) về dạng : h(x)=(x-2)(ax2+bx+c) Dùng p2 hệ số bất định Hoặc bằng p2 tách hệ số IV/ Ruựt kinh nghieọm : Hiệp Tựng, ngày....thỏng...năm 2010 P.HT Nguyễn Văn Tài
Tài liệu đính kèm: