Giáo án môn Đại số Khối 8 - Tiết 1 đến 30 - Năm học 2009-2010

Giáo án môn Đại số Khối 8 - Tiết 1 đến 30 - Năm học 2009-2010

-Y.cầu hs làm BT 2a.

-Gv theo dõi và giúp đỡ các nhóm.

- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung.

- Gv chốt bài.

-Y.cầu hs làm BT 3a.

-Gọi 1 hs lên bảng làm.

- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung.

 -Hs trao đổi làm bài rồi lên bảng trình bày.

-1 hs đại diện lên bảng trình bày.

-Học sinh nhận xét, bổ sung.

-1 hs lên bảng làm BT 3a, ha cả lớp làm vào vở.

-Học sinh nhận xét, bổ sung.

 BT 2a: Thực hiện phép nhân, rút gọn rồi tính giá trị biểu thức:

x(x-y) + y(x+y) tại x=-6 và y=8.

BL

 x(x-y) + y(x+y)

=x2 – xy + xy + y2

= x2 + y2

Khi x=-6 và y=8 ta có: x2 + y2

= (-6)2 + 82 = 100.

Bài 3a: Tìm x, biết:

3x(12x-4) – 9x(4x-3) = 30

3x.12x -3x.4 – 9x.4x –(-9x).3 = 30

36x2 -12x – 36x2 + 27x = 30

15x=30

 x= 2.

 

 

doc 65 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 647Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số Khối 8 - Tiết 1 đến 30 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Tiết 1
 Dạy lớp: 8A1,8A2 
 Ngày soạn:. 
Chương I: Phép nhân và phép chia các đa thức
Đ 1. Nhân đơn thức với đa thức
A. Mục tiêu:
- Hs nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
-Có kỹ năng thực hiện thành thạo việc nhân đơn thức với đa thức.
-Rèn tính cẩn thận, khoa học trong quá trình làm toán.
B. Chuẩn bị :
-GV: sơ ðồ nhõn ðơn thức với ða thức
-HS: ụn tập kiến thức ðó học
C. Tiến trình bài giảng :
I. Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ:
? HS1: Thực hiện phép tính : a(b+c)=
? HS2: Thực hiện phép tính: xm.xn =
III. Bài mới :
Hoạt động của thày 
Ghi bảng
-Yờu cầu hs làm câu ?1.
- HS trả lời cõu hỏi trờn
-Y.cầu hs làm bài 1a (T5).
- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. 
-Nếu hs làm sai (sai dấu) gv hướng dẫn:
+Xỏc định đơn thức, đa thức.
+Xỏc định hạng tử của đa thức (cả dấu).
?Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức?
-Cho hs làm ?2 SGK.
- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. 
- Gv chốt bài. 
-Y.cầu hs làm câu ?3 SGK.
- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. 
- Gv chốt bài. 
-Trong quá trình nhân đơn thức với đa thức ta cần phải chú ý đến dấu của đơn thức và dấu của các hạng tử của đa thức.
1. Quy tắc. (10’)
Muốn nhõn một ðơn thức với một ða thức, ta nhõn ðơn thức với từng hạng tử của ða thức rồi cộng cỏc tớch với nhau.
Bài 1a (T5).
 x2 (5x3 - x - )
= x2.5x3 - x2.x - x2.
= 5x5 - x3- 
 A(B+C) = A.B + A.C
2. áp dụng. 
?2. (3x3y - x2 + xy).6xy3
= 3x3y. 6xy3-x2. 6xy3
+ xy 6xy3
= 18x4y4 – 3x3y+3 + x2y4.
?3.
S=
= (8x + 3 + y)y
= 8xy + 3y +y2
Khi x= 3 và y = 2 
 S = 8.3.2 + 3.2 + 22 = 58
IV. Củng cố :(12’).
-Y.cầu hs làm BT 2a.
-Gv theo dõi và giúp đỡ các nhóm.
- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. 
- Gv chốt bài. 
-Y.cầu hs làm BT 3a.
-Gọi 1 hs lên bảng làm.
- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. 
-Hs trao đổi làm bài rồi lên bảng trình bày.
-1 hs đại diện lên bảng trình bày.
-Học sinh nhận xét, bổ sung. 
-1 hs lên bảng làm BT 3a, ha cả lớp làm vào vở.
-Học sinh nhận xét, bổ sung. 
BT 2a: Thực hiện phép nhân, rút gọn rồi tính giá trị biểu thức:
x(x-y) + y(x+y) tại x=-6 và y=8.
BL
 x(x-y) + y(x+y)
=x2 – xy + xy + y2
= x2 + y2
Khi x=-6 và y=8 ta có: x2 + y2 
= (-6)2 + 82 = 100.
Bài 3a: Tìm x, biết:
3x(12x-4) – 9x(4x-3) = 30
3x.12x -3x.4 – 9x.4x –(-9x).3 = 30
36x2 -12x – 36x2 + 27x = 30
15x=30
 x= 2.
V. Hướng dẫn học ở nhà :(3’).
-Bài 5b(T6): Cách làm như bài 2a. Chú ý công thức: xm.xn = xm+n
-Làm BT 1b,c; 2b; 3b; BT 5+6 (T5+6. SGK)
- Học và làm bài tập đầy đủ.
Tuần 1
Tiết 2
 Dạy lớp: 8A1,8A2 
 Ngày soạn:. 
Đ 2. Nhân đa thức với đa thức
A. Mục tiêu:
-Hs nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức .
-Hs biết cách trình bày phép nhân 2 đa thức theo các cách khác nhau.
-Rèn kỹ năng nhân đa thức với đa thức. Thấy được có nhiều cách thực hiện phép nhân 2 đa thức.
B. Chuẩn bị :
-GV: sơ ðồ nhõn ða thức với ða thức
-HS: ụn tập kiến thức ðó học
C. Tiến trình bài giảng :
I. Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ:
Thực hiện phép nhân:
? HS1: (3xy = x2 + y2).x2y.
? HS2: x(5-2x) + 2x(x-1) 
III. Bài mới :
Hoạt động của thày 
Ghi bảng
-HS: Làm vớ dụ theo SGK
?Để nhân 2 đa thức ta làm ntn?
(A+B)(C+D)
-Làm ?1 –SGK T7.
- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. 
- Gv chốt bài. 
?NX gì về k.quả của 2 BT trên?
-Đưa nội dung bảng phụ (như chú ý-SGK) hướng dẫn hs cách làm. 
?Làm ?2 theo 2 cách (đối với câu a)?
-Gọi hs lên bảng làm.
- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. 
-Cho hs trao đổi theo nhóm câu ?3.
- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. 
- Gv chốt bài. 
1. Quy tắc :
Muốn nhõn một ða thức với một ða thức, ta nhõn mỗi hạng tử của ða thức này với từng hạng tử của ða thức kia rồi cộng cỏc tớch với nhau
Nhận xột:
 Tớch của hai ða thức là một ða thức
*VD: 
(A+B).(C+D)
= AC + AD + BC + BD
?1. ()(x3-2x-6)
= xy.x3 + xy(-2x) +xy.6 +(-1).x3 + (-1).(-2x) + (-1).(-6)
=x4y – x2y +3xy-x3+2x+6
-Tích 2 đa thức là một đa thức.
*Chú ý: (SGK)
2. áp dụng (10’).
?2.a) (x+3)(x2+3x-5)
= x3+6x2+4x-15.
b) (xy-1)(xy+5)
= x2y2 +4xy -5.
?3. S = (2x+y)(2x-y)
 = 4x2 – y2
-Khi x=2,5 và y=1 thì: 
S=4.(2,5)2 – 12 = 24 (m2)
IV. Củng cố :(10’).
-Y.cầu hs làm BT7a, 8a-SGK.
-Gv hỗ trợ các nhóm còn yếu.
-Gọi hs lên bảng trình bày.
- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. 
- Gv chốt bài. 
-Lớp chia 2 nửa trao đổi theo bàn, mỗi nửa làm 1 câu.
-2 hs lên bảng trình bày.
-Học sinh nhận xét, bổ sung.
Bài 7.a)
(x2-2x+1)(x-1)
=x2.x+x2(-1)+(-2x).x+(-2x).(-1) +1.x + 1.(-1)
= x3 -3x2 +3x -1.
Bài 8.a) (x2y2-xy +2y)(x-2y)
= x2y2.x+ x2y2(-2y) +(-xy).x + +(-xy)(-2y) +2y.x +2y.(-2y)
= x3y2-2x2y3-x2y+xy2+2xy-4y2.
V. Hướng dẫn học ở nhà :
- Học và làm bài tập đầy đủ.
-BTVN: BT7b+8b+9 (SGK.T8)
	 BT 6+7+8+10 (SBT.T4)
-HD: BT9: Để tính giá trị biểu thức : (x-y)(x2+xy+y2) ta nên thực hiện tính tích 2 đa thức rồi mới tímh giá trị của biểu thức.
Tuần 2
Tiết 3
Ngày dạy:.. 
 Dạy lớp:8A1.2
Luyện tập
A. Mục tiêu:
-Củng cố và khắc sâu kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
-Rèn thành thạo kỹ năng nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
-Rèn tính cẩn thận, chính xác trong giải toán.
B. Chuẩn bị :
-GV: Bài soạn, SGK
-HS: Xem bài trước ở nhà
C. Phương phỏp: éặt vấn ðề -éàm thoại
D. Tiến trình bài giảng :
 I. Tổ chức lớp : 
II. Kiểm tra bài cũ: 
 ? HS1: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức? áp dụng tính: -2x(x2-3xy2+5)
? HS2: Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức. áp dụng tính: (x -3)(2x-3y).
III. Bài mới :(31’)
Hoạt động của thày 
Ghi bảng
-Yờu cầu 2 hs lên bảng làm BT 10 SGK.
-Gv giúp đỡ các em còn yếu dưới lớp.
- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. 
- Gv chốt bài. 
-Gv hướng dẫn hs tính nhanh bằng cách xác định dấu của từng tích trước.
-Y.cầu hs làm BT 11 (SGK.T8).
-Cho cả lớp trao đổi làm bài theo nhóm bàn.
-Gv thu giấy trong đưa lên máy chiếu.
-Y.cầu hs trao đổi thảo luận để làm BT này.
-Gv hướng dẫn hs trước khi làm.
? Viết dưới dạng tổng quát của STN chẵn?
? 3 số TN chẵn liên tiếp sẽ là bao nhiêu?
?Theo bài ra ta có điều gì?
-Thu giấy trong rồi đưa lên máy chiếu.
- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. 
BT10 (SGK.T10)
a) (x2-2x+3)(x-5) = x2. x+x2.(-5)+(-2x). x+
+ (-2x).(-5)+ 3. x+3.(-5)
= x3-6x2+x-15.
b) (x2-2xy+y2)(x-y)
= x2.x+x2.(-y)+(-2xy).x
+(-2xy).(-y)+y2.x+y2.(-y)
=x3-3x2y+3xy2-y3.
*Tính nhanh:
= x2.x-x2.y-2xy.x+2xy.y+y2.x-y2.y
=x3-3x2y+3xy2-y3.
BT11(SGK.T8)
CMR giá trị của biểu thức sau ko phụ thuộc vào giá trị của biến.
(x-5)(2x+3)-2x(x-3)+x+7.
BL
 (x-5)(2x+3)-2x(x-3)+x+7.
= 2x2+3x-10x-15-2x2+6+x+7
=-8.
Vậy giá trị biểu thức ko phụ thuộc vào giá trị của biến.
BT14(SGK-T9)(15’).
Gọi 3 số TN chắn liên tiếp là: 2n ; 2n+2 và 2n+4 (n N) Ta có;
(2n+2)(2n+4) - 2n(2n+2) = 192
 4n2+8n+4n+8-4n2-4n=192
 8n=184 
 n=23
Vậy ta có ba số đó là: 46;48;50.
IV. Củng cố :
? Nhắc lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức?
? Trong quá trình thực hiện phép toán cần chú ý điều gì? (Dấu của đơn thức, các hạng tử trong đa thức).
?Để thực hiện phép nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức nhanh ta làm ntn?
( Ta xác định dấu của tích các hạng tử sau đó xác định số mũ, hệ số của các tích).
V. Hướng dẫn học ở nhà :
- Học và làm bài tập đầy đủ.
-Cần nắm chắc 2 quy tắc đã học.
BTVN: 13; 15 (SGK-T9).
-HS khá; BT9+10 (SBT-T4).
Tuần 2
Tiết 4
Ngày dạy:.. 
 Dạy lớp:8A1.2 
Đ 3. Những hằng đẳng thức đáng nhớ
A. Mục tiêu:
-Hs nắm được các HĐT: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu 2 bình phương.
-Biết áp dụng các HĐT trên để tính nhẩm, tính hợp lí.
-Thấy được vai trò của HHDT trong giải toán và cuộc sống.
B. Chuẩn bị : 
GV: Bài soạn, SGK 
-HS: Xem bài trước ở nhà
C. Phương phỏp: éặt vấn ðề -éàm thoại
D. Tiến trình bài giảng :
I. Tổ chức lớp :Kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ: 
? HS1:Làm BT 15a (SGK-T9)
? HS2: Làm BT 15b (SGK-T9)
III. Bài mới :
Hoạt động của thày 
Ghi bảng
-Yờu cầu hs làm ?1.
- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. 
-Gv nêu ra việc mô tả bởi DT hình vuông và HCN.
-Gv liên hệ với bài k.tra cũ.
-Nếu gọi A là biểu thức thứ nhất, B là biểu thức thứ hai thì ta phát biểu công thức trên ntn?
?Trả lời câu ?2 -SGK.
-Yêu cầu hs làm bài
?Biểu thức x2=4x+4 cho ở dạng nào? Phân tích thành dạng đó.
-y.cầu hs làm ?3.
? a+(-b) có bằng a-b không?
?Rút ra nhận xét gì?
-Nếu coi a,b là những biểu thức thì ta có công thức nào?
 ? Hãy trả lời câu ?4?
- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. 
- Gv chốt bài. 
-Y.cầu hs làm ?5 từ đó rút ra công thức.
-Gv khắc sâu cho hs công thức.
-Trả lời ?6
- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. 
- Gv chốt bài. 
-Yêu cầu hs trao đổi theo nhóm để trả lời câu ?7-SGK.
-Từ đó rút ra HĐT nào?
1. Bình phương của một tổng. 
?1.Với a và b là hai số bất kỡ. Thực hiện phộp tớnh ( a+ b) ( a+b)
Từ ðú rỳt ra: (a+b)2= a2 + 2ab+ b2
Với A, B là cỏc biểu thức tựy ý, ta cú:
 (A+B)2=A2+2AB+B2
*áp dụng: 
a)(a+1)2 = a2+2a+1.
b) x2+4x+4 = x2+2x.2+22
 = (x+2)2.
c) +/ 512 = (50+1)2
 = 502+2.50.1+12
 = 2601.
 +/ 3012 = (300+1)2
 = 3002+ 2.300.1 +12
 = 90000+600+1
 = 90601.
2. Bình phương của một hiệu.
?3. Tớnh [ a+(-b)]2 với a,b là hai số tựy ý
Tương tự ?1
Với A, B là cỏc biểu thức tựy ý, ta cú
 (A-B)2 = A2 - 2AB + B2 
*áp dụng: 
a) Tính: (x - )2= x2 - 2.x.+()2
 = x2- x + .
b) (2x-3y)2= (2x)2-2.2x.3y+(3y)2
 = 4x2-12xy+9y2.
c) 992 = (100-1)2
 = 1002-2.100.1+12
 = 10000-200+1
 = 9801
3. Hiệu hai bình phương.
?5. Thực hiện phộp tớnh ( a+b)(a-b)
 A2-B2 = (A+B)(A-B)
?6.
*áp dụng: 
a) (x+1)(x-1) = x2-1.
b) (x-2y)(x+2y) = x2-4y2.
c) 56.64 = (60-4)(60+4)
 = 602-42
 = 3600 -16 = 3584.
?7. Ai đúng, ai sai:
-Cả hai bạn cùng viết đúng.
-Sản rút ra được HĐT:
 (x-5)2 = (5-x)2
 (A-B)2 = (B-A)2
IV. Củng cố :
-Y.cầu hs làm BT 16 SGK-T11.
-Gọi hs lên bảng làm.
- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. 
- Gv chốt bài. 
-4 hs lên bảng làm (mỗi em làm 1 câu).
-Học sinh nhận xét, bổ sung. 
BT16(SGK-T11)
a) x2+2x+1 = (x+1)2.
b) 9x2+y2+6xy = (3x+y)2.
c) 25a2 + 4b2-20ab
 = (5a)2 – 2.5a.2b +(2b)2
 = (5a-2b)2.
d) x2-x+ = x2 -2.x + ()2
 = (x-)2.
V. Hướng dẫn học ở nhà :(2’).
- Học và làm bài tập đầy đủ.
-Cần nắm chắc 3 HĐT đã học (chú ý biến đổi cả chiều xuôi và chiều ngược).
-BTVN: BT17+18 (SGK-T11).
 HSK: BT14+15 (SBT-T4+5)
Tuần 2
Tiết 3
Ngày dạy:.. 
 Dạy lớp:8A1.2
Luyện tập
A. Mục tiêu:
-Củng cố và khắc sâu kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
-Rèn thành thạo kỹ năng nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
-Rèn tính cẩn thận, chính xác trong giải toán.
B. Chuẩn bị :
-GV: Bài soạn, SGK
-HS: Xem bài trước ở nhà
C. Phương phỏp: éặt vấn ðề -éàm thoại
D. Tiến trình bài giảng :
 I. Tổ chức lớp : 
II. Kiểm tra bài cũ: 
 ? HS1: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức? áp dụng tính: -2x(x2-3xy2+5)
? HS2: ... oạt ðộng nhúm
II . Chuẩn bị : 
GV : Bài soạn theo SGK và bài tập nõng cao 
HS : Xem trước bài ở nhà
III. Cỏc PPDH:
Vấn ðỏp, LT&TH, hợp tỏc nhúm
IV . Hoạt ðộng trờn lớp : 
Hé của GV
Hé của HS
Hoạt ðộng 1 : Kiểm tra bài cũ 
Hỏi : HS1 : Muốn quy ðồng mẫu thức nhiều phõn thức ta làm thế nào ? 
Chữa bài 14 ( b ) SGK 
HS 2 : Chữa bài 16 ( b ) SGK 
GV lưu ý khi cần thiết cú thể ỏp dụng quy tắc ðổi dấu ðể tỡm MTC thuận tiện hơn 
Hoạt ðộng 2 : Luyện tập 
Bài 18 Tr 43 SGK 
GV kiểm tra bài của một số HS dưới lớp 
GV nhận xột cỏc bước làm và cỏch trỡnh bày của HS 
Bài 14 Tr 18 SBT 
GV yờu cầu HS làm bài vào vở , hai HS lờn bảng 
GV nhận xột bài 
Yờu cầu HS làm tiếp phần c , d 
GV kiểm tra bài làm của một số HS 
Bài 19 (b) Tr 43 SGK 
Hỏi : Mẫu thức chung của hai phõn thức là biểu thức nào ? Vỡ sao ? 
GV yờu cầu HS quy ðồng 
Bài 20 Tr 44 SGK 
GV ðưa ðề bài lờn bảng phụ : 
GV : Khụng dựng cỏch phõn tớch cỏc mẫu thức thành nhõn tử , làm thế nào ðể chứng tỏ rằng cú thể quy ðồng mẫu thức hai phõn thức này với MTC là x3 + 5x2 – 4x – 20 
GV : Nhấn mạnh : MTC phải chia hết cho cỏc mẫu thức 
Ngoài cỏch làm này ra , ta cũn tỡm MTC theo cỏch thụng thường 
Hoạt ðộng 3 : Củng cố 
GV yờu cầu HS nhắc lại cỏch tỡm MTC của nhiều phõn thức 
Nhắc lại ba bước quy ðồng mẫu thức nhiều phõn thức 
GV lưu ý cỏch trỡnh bày khi quy ðồng mẫu nhiều phõn thức 
Hoạt ðộng 4 : Hướng dẫn về nhà : 
Bài tập : 14 (e ) , 15,16, SBT 
HS 1 : Trả lời chữa bài tập 
 MTC:60x4y5
HS2 : Chữa bài tập 
 MTC:2(x2-4)
Bài tập 18: Hai HS lờn bảng làm 
a ) và 
2x + 4 = 2 ( x +2 ) 
x 2 – 4 = ( x- 2 ) ( x + 2 ) 
MTC : 2 ( x – 2 ) ( x + 2 ) 
b ) và 
MTC : 3(x + 2 )2 
HS : 
a ) 2x2 + 6x = 2x ( x + 3 ) 
x2 – 9 = (x + 3 ) ( x – 3 ) 
MTC : 2x ( x +3 ) ( x – 3 ) 
b ) x –x2 = x ( 1- x ) 
2 – 4x +2x2 = 2 ( 1 – 2x + x2 ) = 2 ( 1- x )2 
MTC : 2 ( 1- x )2 
Hai HS làm tiếp phần c . d 
x 3 – 1 = ( x – 1 ) ( x2 + x + 1 ) 
MTC : ( x- 1 ) ( x2 + x + 1 ) = x3 – 1 
HS nhận xột bài 
HS : MTC : x2 – 1 
Vỡ x2 + 1 = nờn MTC là mẫu của phõn thức thứ hai 
HS:=
HS : éể chứng tỏ rằng cú thể quy ðồng mẫu thức hai phõn thức này với MTC là x3 +5x2 – 4x – 20 ta phải chứng tỏ rằng nú chia hết cho mẫu thức của mỗi phõn thức ðó cho 
Hai HS lờn bảng làm phộp chia 
Vậy 
HS nhận xột chữa bài
HS : MTC : ( x + 2 ) ( x -2 ) (x+5) 
Ngày soạn : 22/11/09 Ngày dạy : Dạy lớp: 8A1,2
Tuần 14 Tiết 28 Bài 5: PHẫP CỘNG CÁC PHÂN THỨC éẠI SỐ
I . Mục tiờu : 
1. Kiến thức:HS nắm vững và vận dụng ðược quy tắc cộng cỏc phõn thức ðại số 
2. Kĩ nóng: HS biết cỏch trỡnh bày quỏ trỡnh thực hiện một phộp tớnh cộng .HS biết nhận xột ðể cú thể ỏp dụng tớnh chất giao hoỏn , kết hợp của phộp cộng làm cho 
việc thực hiện phộp tớnh ðược ðơn giản hơn 
3. Tư duy: Tớch cực, linh hoạt
4. Thỏi ðộ: 
II . Chuẩn bị : 
	GV : Bài soạn theo SGK 
 HS : Xem trước bài ở nhà
III. Cỏc PPDH:
 Vấn ðỏp, LT&TH, hợp tỏc nhúm
IV . Hoạt ðộng trờn lớp : 
Hé của GV
Hé của HS
Hoạt ðộng 1 : éặt vấn ðề : 
GV : Ta ðó biết phõn thức là gỡ và cỏc tớnh chất cơ bản của phõn thức ðại số , bắt ðầu từ bài này ta sẽ học cỏc quy tắc tớnh trờn cỏc phõn thức ðại số , éầu tiờn là quy tắc cộng 
Hoạt ðộng 2 : 
1 . Cộng hai phõn thức cựng mẫu thức 
GV : Em hóy nhắc lại quy tắc cộng hai phõn số 
GV : Quy tắc cộng hai phõn thức cựng mẫu cũng tương tự như vậy . Em nào cú thể phỏt biểu ðược quy tắc cộng hai phõn thức cựng mẫu ? 
GV : Chốt lại bằng cỏch ghi cụng thức tổng quỏt : 
Thực hiện phộp cộng : 
a ) 
b ) 
GV gọi HS nhận xột 
Chốt lại : éể cộng hai phõn thức cựng mẫu ta cộng cỏc tử với nhau và giữ nguyờn mẫu thức . Sau ðú rỳt gọn phõn thức vừa tỡm ðược 
Hoạt ðộng 3 : 
2 . Cộng hai phõn thức cú mẫu thức khỏc nhau 
GV : nờu vấn ðề : Hóy nhận xột phộp cộng 
 ðó thực hiện ðược phộp cộng trờn chưa ? 
Vậy ta phải làm thế nào ? 
GV gọi HS ðứng tại chỗ trả lời 
GV ghi bảng 
GV : vậy ðể cộng hai phõn thức khụng cựng mẫu ta làm thế nào ? 
GV : Kết quả của phộp cộng hai phõn thức gọi là tổng của hai phõn thức 
Ta thường viết tổng này dưới dạng rỳt gọn 
GV : Hóy thực hiện phộp tớnh : 
a ) 
b ) 
c ) 
GV nhận xột 
Hoạt ðộng 4 : Chỳ ý 
Hỏi : Phộp cộng phõn số cú cỏc tớnh chất gỡ ? 
GV : Phộp cộng cỏc phõn thức cũng cú tớnh chất giao hoỏn kết hợp tương tự như tớnh chất của phộp cộng phõn số 
Hỏi : Làm ?4 
Theo em ðể tớnh tổng của ba phõn thức 
Ta làm như thế nào ? 
Hoạt ðộng 5 : Củng cố – Luyện tập : 
Hỏi : Nờu quy tắc cộng hai phõn thức ðại số 
Chữa bài 22 SGK Tr 46 
GV lưu ý ðể làm xuất hiện mẫu thức chung cú khi ta phải ỏp dụng quy tắc ðổi dấu 
1 . Cộng hai phõn thức cựng mẫu thức 
HS : trả lời 
HS : Trả lời 
Quy Tắc : Muốn cộng hai phõn thức cú cựng mẫu thức, ta cộng cỏc tử thức với nhau và giữ nguyờn mẫu.
Hai HS lờn bảng , HS cả lớp làm vào tập 
2 . Cộng hai phõn thức cú mẫu thức khỏc nhau 
HS : Hai phõn thức trờn chưa cựng mẫu ,ta chưa thể cộng cỏc phõn thức trờn ðược 
Ta phải quy ðồng mẫu cỏc phõn thức 
HS : 
x2 + 4x = x ( x +4 ) 
2x + 8 = 2 ( x + 4 ) 
MTC : 2x ( x + 4 ) 
Quy tắc: Muốn cộng hai phõn thức cú mẫu thức khỏc nhau, ta quy ðồng mẫu thức rồi cộng cỏc phõn thức cú cựng mẫu thức với nhau.
HS làm việc cỏ nhõn , ba HS lờn bảng 
HS nhận xột 
HS : nờu lờn T/c: 
Giao hoỏn : 
Kết hợp : 
HS : Áp dụng tớnh chất giao hoỏn và kết hợp , cộng phõn thức thứ nhất với phõn thức thứ ba , rồi cộng kết quả ðú với phõn thức thứ hai 
HS lờn bảng , HS khỏc làm dưới lớp 
HS nhận xột 
Hai HS lờn bảng làm , HS khỏc làm dưới lớp 
Hướng dẫn về nhà : Học thuộc hai quy tắc và chỳ ý 
Biết vận dụng quy tắc ðể giải bài tập chỳ ý ỏp dụng quy tắc ðổi dấu khi cần thiết ðể cú mẫu thức chung hợp lý nhất 
Chỳ ý rỳt gọn kết quả 
Bài 21,23,24SGK 
éọc phần cú thể em chưa biết 
Gợi ý bài 24 : éọc kỹ bài toỏn rồi diễn ðạt bằng biểu thức toỏn học theo cụng thức S=vt
Ngày soạn : 22/11/09 Ngày dạy : Dạy lớp: 8A1,2
Tuần 15: Tiết 29:LUYỆN TẬP
I . Mục tiờu : 
1. Kiến t hức: nắm vững quy tắc cộng cỏc phõn thức ðại số 
2. Kĩ nóng: kỹ nóng thành thạo khi thực hiện phộp tớnh cộng cỏc phõn thức biết viết kết quả ở dạng rỳt gọn . Biết vận dụng tớnh chất giao hoỏn kết hợp của phộp cộng ðể thực hiện phộp tớnh ðược ðơn giản hơn 
3. Tư duy: linh hoạt, sỏng tạo
4. Thỏi ðộ : tớch cực học tập
II . Chuẩn bị : 
 GV : Bài soạn theo SGK và bài tập nõng cao 
 HS : Xem trước bài ở nhà
III. Cỏc PPDH:
 Vấn ðỏp, LT&TH, Hợp tỏc nhúm
IV . Hoạt ðộng trờn lớp : 
Hé của GV
Hé của HS
Hoạt ðộng 1 : Kiểm tra bài cũ : 
HS 1 : Phỏt biểu quy tắc cộng cỏc phõn thức cú cựng mẫu thức chữa bài 21 ( b , c ) 
HS 2 : Phỏt biểu quy tắc cộng hai phõn thức cú mẫu thức khỏc nhau Chũa bài 23 ( a ) 
GV nhận xột cho ðiểm 
Hoạt ðộng 2 : Luyện tập 
Bài tập 25 (a,b ,c ) 
GV yờu cầu HS hoạt ðộng nhúm 
GV theo dừi cỏc nhúm làm việc 
GV kiểm tra một số nhúm 
GV gọi HS nhận xột 
Bài 25 ( d, e ) 
GV gọi HS nờu cỏch làm 
 GV Chốt lại 
Khi thực hiện phộp tớnh ta cú thể tớnh nhanh nếu cú thể 
Hoặc ðổi dấu ðể xuất hiện mẫu thức chung 
Bài 26 SGK Tr 47 
Gọi HS ðứng tại chỗ trả lời : 
Hỏi : Theo em bài này cú mấy ðại lượng là những ðại lượng nào ? 
GV hướng dẫn HS lập bảng phõn tớch ba ðại lượng 
Nóng suất 
m3/ ngày
Thời gian 
Số m3 ðất 
Giai ðoạn ðầu 
Giai ðoạn sau 
 x
 x+25
5000
6600
GV lưu ý : Thời gian = số m3 ðất chia cho nóng suất 
GV yờu cầu HS trả lời miệng 
Bài 27 SGK Tr 48
GV gọi hS lờn bảng 
Hoạt ðộng 3 : Củng cố 
Hỏi : Nhắc lại quy tắc cộng hai phõn thức 
Hướngdẫnvềnhà 
Bài 18, 19, 20,21 Tr 19, 20 SBT 
On lại hai số ðối nhau , quy tắc trừ hai phõn số 
Hai HS lờn bảng 21b,c
HS nhận xột sửa bài 23a
HS : 
Nhúm 1 : Nhúm 2 : 
Nhúm 3 : 
Hai HS lờn bảng , HS cả lớp làm vào tập 
HS : Bài toỏn cú ba ðại lượng là : Nóng suất thời gian và số m3 ðất 
HS ðiền vào bảng 
HS : Thời gian xỳc 5000m3 ðầu tiờn là : 
( ngày ) 
Thời gian làm nốt phần cụng việc cũn lại : 
 ( ngày )
Thời gian làm việc ðể hoàn thành cụng việc : 
+ ( ngày ) 
b) Với x=250m3/ngày. Ta cú:
Ngày soạn: 22/11/09 Ngày dạy: .. Dạy lớp: 8A1,2
Tuần 15 Tiết 30 Bài 6: PHẫP TRỪ CÁC PHÂN THỨC éẠI SỐ
I . Mục tiờu : 
1.Kiến thức: Nắm ðược cỏch viết phõn thức ðối của một phõn thức 
 HS nắm vững quy tắc ðổi dấu 
2. Kĩ nóng: HS biết cỏch làm tớnh trừ và thực hiện một dóy tớnh trừ 
3. Tư duy : Sỏng tạo, linh hoạt
4. Thỏi ðộ: Tớch cực học tập
II . Chuẩn bị : GV : Bài soạn theo sỏch giỏo khoa
 HS : ễn lại ðịnh nghĩa hai số ðối nhau , quy tắc trừ phõn số cho một phõn số 
III. Cỏc PPDH:
 Vấn ðỏp, LT&TH
IV . Hoạt ðộng trờn lớp : 
Hé của GV
Hé của HS
Hoạt ðộng 1 : 
1 .Phõn thức ðối : 
GV Ta ðó biết thế nào là hai số ðối nhau ? Hóy nhắc lại ðịnh nghĩa , cho vớ dụ ? 
GV : Hóy thực hiện phộp cộng : 
GV : Hai phõn thức trờn cú tổng bằng 0 Ta núi ðú là hai phõn thức ðối nhau . Vậy thế nào là hai phõn thức ðối nhau ? 
GV Nhấn mạnh là phõn thức ðối của ngược lại là phõn thức ðối của phõn thức 
GV : Cho phõn thức hóy tỡm phõn thức ðối của phõn thức ? Giải thớch ? 
Hỏi Phõn thức cú phõn thức ðối là phõn thức nào ? 
GV : Vậy và là hai phõn thức ðối nhau 
GV : Phõn thức ðối của phõn thức ðược ký hiệu là - vậy - = 
Tương tự viết tiếp - 
Hỏi : Em hóy thực hiện ? 2 và giải thớch 
Hỏi Cú nhận xột gỡ về tử và mẫu của hai phõn thức ðối nhau này ? 
GV Cỏc em hóy tự tỡm cỏc phõn thức ðối nhau 
Hỏi : Phõn thức và cú là hai phõn thức ðối nhau khụng ? vỡ sao ? 
GV : Áp dụng làm bài 28 SGK TR 49 
Hoạt ðộng 2 : Phộp trừ 
Hỏi : phỏt biểu quy tắc trừ một phõn số cho một phõn số nờu dạng tổng quỏt ? 
GV : tương tự như vậy , ta cú quy tắc trừ haiphõnthức? Em nào cú thể phỏt biểu ðược 
GV gọi 2 HS ðọc SGK 
Kết quả của phộp trừ cho ðược gọi là hiệu củavà 
Vớ dụ 
GV yờu cầu HS làm ? 3 
HS lờn bảng , HS khỏc làm dưới lớp 
GV theo dừi HS làm dưới lớp 
GV gọi HS nhận xột 
Hoạt ðộng 3 : Luyện tập củng cố 
Bài 29 : GV yờu cầu HS hoạt ðộng nhúm 
Nửa lớp làm cõu a và c 
Nửa lớp làm cõu b và d 
GV theo dừi cỏc nhúm làm việc 
HS : Hai số ðối nhau là hai số cú tổng bằng 0 
VD : 
HS : éọc kết quả tổng bằng 0 
HS : Hai phõn thức ðối nhau là hai phõn thức cú tổng bằng 0 
HS :Phõn thức cú phõn thức ðối là 
Vỡ + = 0 
Phõn thức cú phõn thức ðối là phõn thức 
HS : - = 
HS : Phõn thức ðối của phõn thức là cú mẫu bằng nhau và tử ðối nhau 
HS : Phõn thức và là hai phõn thức ðối nhau vỡ : 
HS : Làm bài vào vở , Hai HS lờn bảng ðiền vào chỗ trống 
HS nhận xột 
HS : Trả lời 
HS : Phỏt biểu quy tắc: 
Muốn trừ phõn thứccho, ta cộngvới phõn thức ðối của:
HS: = 
HS ?3: 
HS ?4: Kết quả là: 
Hoạt ðộng 4 : Hướng dẫn về nhà : 
Nắm vững ðịnh nghĩa hai phõn thức ðối nhau 
Quy tắc trứ hai phõn thức , viết dạng tổng quỏt 
Duyệt của BGH
Ngày 23/11/2009
P. Hiệu trưởng
Bài tập : 30 , 31, 32, 35 
ễn tập cỏc phần ðó học

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 8 20092010.doc