Giáo án môn Đại số khối 8 - Phạm Xuân Diệu - Tiết 59: Luyện tập

Giáo án môn Đại số khối 8 - Phạm Xuân Diệu - Tiết 59: Luyện tập

I) Mục tiêu :

– Củng cố kiến thức lí thuyết về tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng đối với bất đẳng thức

– Rèn luyện kĩ năng ứng dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng đối với bất đẳng thức để so sánh giá trị các biểu thức

II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

 GV : Giáo án, bảng phụ vẽ biển báo giao thông bài tập 4

 HS : Học thuộc khái niệm bất đẳng thức và tính chất, giải các bài tập ra về ở tiết trước

III) Tiến trình dạy học :

 

doc 2 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1060Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số khối 8 - Phạm Xuân Diệu - Tiết 59: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 59 Ngày dạy: 23/03/10
Luyện tập
I) Mục tiêu : 
Củng cố kiến thức lí thuyết về tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng đối với bất đẳng thức
Rèn luyện kĩ năng ứng dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng đối với bất đẳng thức để so sánh giá trị các biểu thức 
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 
 GV : Giáo án, bảng phụ vẽ biển báo giao thông bài tập 4
 HS : Học thuộc khái niệm bất đẳng thức và tính chất, giải các bài tập ra về ở tiết trước 
III) Tiến trình dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
HS 1 : 
Nêu khái niệm bất đẳng thức ?
Làm bài tập 1 trang 37 SGK
Các em có nhận xét gì bài làm của bạn ?
Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng?
Làm bài tập 2 trang 37 SGK
Các em có nhận xét gì bài làm của bạn ?
 Hoạt động 2 : Luyện tập 
Một em lên bảng giải bài tập 3 / 37 ?
Một em lên bảng giải bài tập 9 / 40 SGK
Một em lên bảng giải bài tập 10 / 40 SGK
Một em lên bảng giải bài tập 11 / 40 SGK
Một em lên bảng giải bài tập 12 / 40 SGK
Bài 12a ta có thể chứng minh như sau:
Cả hai vế đều có hạng tử 14. Vậy ta chỉ cần so sánh 
4.(-2) với 4.(-1) ta thấy -8 < -4 
Do đó bất đẳng thức trên là đúng
Một em lên bảng giải bài tập 13 / 40 SGK
Bài tập về nhà : 4, 5, 6 / 42 SBT
HS 1 :
BT1 / 37 Giải 
a) sai b) Đúng c) đúng d) đúng 
Ví : a) vế trái có giá trị bằng 1 nên không 2 
b) Có vế trái là -6, vế phải là 2.(-3) cũng bằng -6 và ta có -6 - 6 
c) Ta có 4 < 15 và cộng cả hai vế của nó với (-8) thì 4 + (-8) < 15 + (-8)
d) Ta có x2 0 và cộng cả hai vế của nó với 1 thì 
x2 + 1 1
BT 2 / 37 Cho a < b thì theo tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ta cộng ta có
a + 1 < b + 1
a + (-2) < b + (- 2) hay a - 2 < b - 2
BT 3 / 37 a) Nếu a - 5 b - 5 a - 5 + 5 b - 5 + 5
 a b
 b) Nếu 15 + a 15 + b 
	15 + a + (-15) 15 + b + (-15)
	a b
BT9 / 40 SGK Giải 
a) Sai b) Đúng
c) Đúng d) Sai
BT10 / 40 SGK Giải
a) So sánh (-2).3 và -4,5 Ta có (-2).3 < -4,5
b) Lấy kết quả câu a nhân cả hai vế cho 10 ta được:
 (-2).3.10 < -4,5.10 (-2).30 < -45
Lấy kết quả câu a cộng cả hai vế với 4,5 ta được:
(-2).3 + 4,5 < -4,5 + 4,5 (-2).3 + 4,5 < 0
BT11 / 40 Cho a < b chứng minh :
a) 3a + 1 -2b - 5
 Giải
a) Nhân hai vế của bất đẳng thức a < b với 3 
Ta được: 3a < 3b
Tiếp tục cộng cả hai vế của bất đẳng thức 3a < 3b
với 1 ta được 3a + 1 < 3b + 1 (đpcm)
b) Nhân hai vế của bất đẳng thức a < b với (-2) 
Ta được: -2a > -2b
Tiếp tục cộng cả hai vế của bất đẳng thức -2a > -2b
với (-5) ta được: -2a - 5 > -2b - 5 (đpcm)
BT 12 / 40 Chứng minh 
4.(-2) + 14 < 4.(-1) + 14 
b) (-3).2 + 5 < (-3)(-5) + 5
 Giải 
a) Ta có (-2) < (-1) 
Ta nhân cả hai vế của bất đẳng thức (-2) < (-1) với 4 Ta được : 4.(-2) < 4.(-1)
Tiếp tục cộng cả hai vế của bất đẳng thức
4.(-2) < 4.(-1) với 14 ta được 4.(-2) +14 < 4.(-1) +14
b) Ta có 2 > (-5)
Ta nhân cả hai vế của bất đẳng thức 2 > (-5) với (-3)
Ta được (-3).2 < (-3).(-5)
Tiếp tục cộng cả hai vế của bất đẳng thức 
(-3).2 < (-3).(-5) với 5
Ta được (-3).2 + 5 < (-3).(-5) + 5 (đpcm)
BT 13 / 40 So sánh a và b nếu :
a) a + 5 -3b
c) 5a - 6 5b - 6 d) -2a + 3 -2b + 3
 Giải 
a) Từ a + 5 < b + 5 cộng cả hai vế với -5 ta có:
 a + 5 + (-5) < b + 5 + (-5) suy ra a < b (đpcm)
b) Từ -3a > -3b ta nhân cả hai vế với ta được:
-3a.() < -3b.() suy ra a < b (đpcm)
c) Từ 5a - 6 5b - 6 Ta cộng cả hai vế với 6 ta có:
5a - 6 + 6 5b - 6 + 6 5a 5b 
Nhân cả hai vế của bất đẳng thức 5a 5b với 
Ta được 5a. 5b. suy ra a b
d) Từ -2a + 3 -2b + 3 cộng cả hai vế với -3 ta có :
-2a -2b Nhân cả hai vế với ta được a b 

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 59.doc