I. Mục tiêu:
- Rèn cho hs kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử, vận dụng vào giải phương trình tích
- Hs biết cách giải quyết 2 dạng bài tập khác nhau của giải phương trình :
+ Biết một nghiệm, tìm hệ số bằng chữ của phương trình
+ Biết hệ số bằng chữ, giải phương trình
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, đề toán (trò chơi)
- HS: Bảng nhóm, giấy làm bài (trò chơi)
III. Hoạt động trên lớp:
D¹y líp: 8B; 8E. Ngµy so¹n: 23/01/2010. TiÕt PPCT: 46. Ngµy d¹y: 28/01/2010. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Rèn cho hs kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử, vận dụng vào giải phương trình tích - Hs biết cách giải quyết 2 dạng bài tập khác nhau của giải phương trình : + Biết một nghiệm, tìm hệ số bằng chữ của phương trình + Biết hệ số bằng chữ, giải phương trình II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, đề toán (trò chơi) - HS: Bảng nhóm, giấy làm bài (trò chơi) III. Hoạt động trên lớp: Hoat ®éng cđa GV Hoat ®éng cđa HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Hs1: Bài 23b/17(Sgk) Hs2: Bài 23d/17(Sgk) - GV nhận xét, ghi điểm Hoạt động 2: Luyện tập Bài 24/17(Sgk): Giải pt: a) (x2 - 2x + 1) - 4 = 0 ? Trong phương trình có những dạng hằng đẳng thức nào? -GV yêu cầu hs làm d) x2 - 5x + 6 = 0 ? Hãy biến đổi vế trái của phương trình thành nhân tử? Bài 25/17 (Sgk) -GV nhắc hs lưu ý dấu - GV kiểm tra bài của vài hs Bài 33/8(Sbt): bảng phụ: Biết rằng x = -2 là một trong các nghiệm của phương trình : x3 + ax2 - 4x - 4 = 0 a) Xác định giá trị của a b) Với a vừa tìm được ở câu a), tìm các nghiệm còn lại của phương trình đã cho về dạng pt tích ? Xác định gtrị của a bằng cách nào? -GV yêu cầu hs về nhà làm câu b -GV lưu ý hs 2 dạng Bt trong bài 33 Hoạt động 3: Trò chơi -Mỗi nhóm gồm 4 hs đánh số từ 1 -> 4 - GV nêu cách chơi như Sgk/18 -GV cho điểm khuyến khích Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - BTVN: 24(b, c)/17 (Sgk); 29, 31, 33b(Sbt) - Ôn đk của biến để giá trị của pthức được xác định, thế nào là 2 pt tương đương - Xem trước bài: Phương trình chứa ẩn ở mẫu Hs1: 0,5x(x - 3) = (x - 3)(1,5x - 1) Û 0,5x(x - 3) - (x - 3)(1,5x - 1) = 0 Û (x - 3)(0,5x - 1,5x + 1) = 0 Û (x - 3)(-x + 1) = 0 Û x - 3 = 0 hoặc -x + 1 = 0 1) x - 3 = 0 ĩ x = 3 2) -x + 1 = 0 ĩ x = 1 Vậy tập nghiệm của pt là S = {3; 1} Hs2: Û 3x - 7 = x(3x - 7) Û 3x - 7 - x(3x - 7) = 0 Û (3x - 7)(1 - x) = 0 Û 3x - 7 = 0 hoặc 1 - x = 0 1) 3x - 7 = 0 ĩ x = 2) 1 - x = 0 ĩ x = 1 Vậy tập nghiệm của pt là S = {; 1} -Hs cả lớp nhận xét bài của bạn Hs: x2 - 2x + 1 = (x - 1)2, sau khi biến đổi lại có (x - 1)2 - 4 = 0 -Hs làm vào vở, 1 hs lên bảng (x2 - 2x + 1) - 4 = 0 Û (x - 1)2 - 22 = 0 Û (x - 1 - 2) (x - 1 + 2) = 0 Û (x - 3)(x + 1) = 0 Û x - 3 = 0 hoặc x + 1 = 0 1) x - 3 = 0 ĩ x = 3 2) x + 1 = 0 ĩ x = -1 Vậy tập nghiệm của pt là S = {3; -1} HS: x2 - 5x + 6 = 0 Û x2 - 2x - 3x + 6 = 0 Û x(x - 2) - 3(x - 2) = 0 Û (x - 2)(x - 3) = 0 Û x - 2 = 0 hoặc x - 3 = 0 1) x - 2 = 0 ĩ x = 2 2) x - 3 = 0 ĩ x = 3 Vậy tập nghiệm của pt là S = {2; 3} -Hs cả lớp làm vào vở, 2 hs lên bảng làm a) 2x3 + 6x2 = x2 + 3x Û 2x2(x + 3) = x(x + 3) Û 2x2(x + 3) - x(x + 3) = 0 Û x(x + 3)(2x - 1) = 0 Û x = 0 hoặc x = 3 = 0 hoặc 2x - 1 = 0 1) x = 0 2) x + 3 = 0 Û x = -3 3) 2x - 1 = 0 Û x = 0,5 Vậy tập nghiệm của pt là S = {0; -3; 0,5} b) (3x - 1)(x2+ 2) = (3x - 1)(7x - 10) Û (3x - 1)(x2 + 2) - (3x - 1)(7x - 10) = 0 Û (3x - 1)(x2 + 2 - 7x + 10) = 0 Û (3x - 1)(x2 - 3x - 4x + 12) = 0 Û (3x - 1)[x(x - 3) - 4(x - 3)] = 0 Û (3x - 1)(x - 3)(x - 4) = 0 Û 3x - 1 = 0 hoặc x - 3 = 0 hoặc x - 4 = 0 1) 3x - 1 = 0 Û x = 2) x - 3 = 0 Û x = 3 3) x - 4 = 0 Û x = 4 Vậy tập nghiệm của pt là S = {; 3; 4} - Hs cả lớp nhận xét, sữa chữa Hs: Thay x = 2 vào pt, từ đó tìm được a (-2)3 + a(-2)2 - 4(-2) - 4 = 0 Û -8 + 4a + 8 - 4 = 0 Û 4a = 4 Û a = 1 -Đề thi như Sgk/18 Kết quả: x = 2; y = ; z = ; t = 2
Tài liệu đính kèm: