Giáo án môn Đại số khối 8 - Nguyễn Anh Sơn - Tiết 54: Ôn tập chương 3

Giáo án môn Đại số khối 8 - Nguyễn Anh Sơn - Tiết 54: Ôn tập chương 3

1/ MỤC TIấU:

a. Về kiến thức:

- Giúp học sinh ôn tập lại kiến thức đó học của chương (Chủ yếu là phương trỡnh một ẩn).

b. Về kĩ năng:

- Củng cố và nâng cao các kỹ năng giải phương trỡnh một ẩn (Phương trỡnh bậc nhất một ẩn, phương trỡnh tích, phương trỡnh chứa ẩn ở mẫu).

c. Về thái độ:

 - Giỏo dục Hs lũng yờu thớch bộ mộn.

- Giỏo dục Hs tớnh cẩn thận, chớnh xỏc khi giải toỏn.

2/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH:

a. Chuẩn bị của giỏo viờn: Giỏo ỏn + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học.

b. Chuản bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới.

3/ TIẾN TRèNH BÀI DẠY:

a. Kiểm tra bài cũ:

* Đặt vấn đề:

b. Dạy nội dung bài mới: (44')

 

doc 6 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1078Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số khối 8 - Nguyễn Anh Sơn - Tiết 54: Ôn tập chương 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ././ 2009
Ngày giảng: ././ 2009 
- Lớp: 8B - 8C - 8D - 8G 
Tiết 54: Ôn tập chương 3
1/ MỤC TIấU:
a. Về kiến thức:
- Giỳp học sinh ụn tập lại kiến thức đó học của chương (Chủ yếu là phương trỡnh một ẩn). 
b. Về kĩ năng:
- Củng cố và nõng cao cỏc kỹ năng giải phương trỡnh một ẩn (Phương trỡnh bậc nhất một ẩn, phương trỡnh tớch, phương trỡnh chứa ẩn ở mẫu).
c. Về thỏi độ:
	- Giỏo dục Hs lũng yờu thớch bộ mộn.
- Giỏo dục Hs tớnh cẩn thận, chớnh xỏc khi giải toỏn.
2/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH:
a. Chuẩn bị của giỏo viờn: Giỏo ỏn + Tài liệu tham khảo + Đồ dựng dạy học.
b. Chuản bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới.
3/ TIẾN TRèNH BÀI DẠY:
a. Kiểm tra bài cũ: 
* Đặt vấn đề: 
b. Dạy nội dung bài mới: (44')
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh
Học sinh ghi
?Y
H
?Y
H
?Tb
H
G
?Tb
?Tb
H
G
?K
H
G
G
H
?K
G
H
G
?K
H
?K
G
G
H
?K
G
G
Thế nào là hai phương trỡnh tương đương ? Cho vớ dụ ?
Là 2 phương trỡnh cú cựng một tập nghiệm. 
Vớ dụ: 2x = 14 (1) x = 7 (2)
Nờu hai quy tắc biến đổi phương trỡnh?
 - Quy tắc chuyển vế : ...
 - Quy tắc nhõn với một số: ...
Trả lời cõu 2 (sgk - 32) ?
 2x – 1 = 3 2x = 4 x = 2
 * 2x – 1 = 3
 x(2x – 1) = 3x
 x(2x – 1) – 3x = 0
 x(2x – 1 – 3) = 0
 x = 0 hoặc x = 2
Lưu ý: Khi nhõn (hoặc chia) cả hai vế của một phương trỡnh cho cựng một biểu thức chứa ẩn thỡ phương trỡnh nhận được cú thể khụng tương đương với phương trỡnh đó cho. 
Định nghĩa phương trỡnh bậc nhất một ẩn ? Cỏch giải ?
Trả lời cõu 3, 4 (sgk – 32) ?
a 0; luụn cú một nghiệm duy nhất.
Với những phương trỡnh mà hai vế của chỳng là hai biểu thức hữu tỉ của ẩn, khụng chứa ẩn ở mẫu khi biến đổi ta cú thể đưa được về dạng ax + b = 0.
Nờu cỏc bước chủ yếu giải cỏc phương trỡnh đưa được về dạng ax + b = 0 ?
- Bỏ ngoặc (nếu cú) hoặc quy đồng mẫu hai vế của phương trỡnh rồi khử mẫu. 
- Chuyển cỏc hạng tử chứa ẩn sang một vế, cỏc hằng số sang vế kia. 
- Thu gọn và giải phương trỡnh nhận được.
Quỏ trỡnh giải cỏc phương trỡnh này thường dẫn đến hai trường hợp sau:
 * ax + b = 0 với a 0 (đó biết cỏch giải).
 * ax + b = 0 với a = 0. Khi đú:
- Nếu b = 0 phương trỡnh cú dạng 0x = 0 pt nghiệm đỳng với mọi x (S = R). 
- Nếu b0 phương trỡnh cú dạng 0x = b pt vụ nghiệm (S = ).
Y/c Hs làm bài 50 (sgk – 33).
2 em lờn bảng - dưới lớp làm vào vở. 
Nờu cỏch giải phương trỡnh tớch dạng A(x). B(x) = 0 ? 
Y/c Hs vận dụng giải bài tập 51.
3 Hs lờn bảng làm ba cõu a, b, d.
Lưu ý: Chuyển cỏc hạng tử ở vế phải sang vế trỏi rồi phõn tớch vế trỏi thành nhõn tử đưa về dạng phương trỡnh tớch. 
Nờu cỏc bước giải phương trỡnh chứa ẩn ở mẫu?
4 bước (sgk – 21).
Trả lời cõu 5 (sgk – 33) ?
Lưu ý sau khi khử mẫu chứa ẩn của phương trỡnh cú thể được phương trỡnh khụng tương đương với phương trỡnh đó cho vỡ vậy ...
Y/c Hs làm bài 52(sgk – 33).
3 Hs lờn bảng giải 3 cõu b, c, d.
Em cú nhận xột gỡ về 2 vế của phương trỡnh ở cõu d ? Nờu hướng giải ?
Chốt: Khi giải cỏc phương trỡnh, trước hết phải quan sỏt kỹ phương trỡnh từ đú chọn phương phỏp giải đơn giản nhất.
Nếu cũn ớt thời gian giỏo viờn hướng dẫn Hs cỏch giải bài 53 theo cỏch khỏc (như bờn: Thờm 2 vào mỗi vế của phương trỡnh rồi biến đổi). Sau đú yờu cầu Hs về nhà tự hoàn chỉnh vào vở.
A. ễn tập về phương trỡnh một ẩn:
Cõu 1: (sgk – 32)
 - Hai phương trỡnh tương đương.
 - Hai quy tắc biến đổi phương trỡnh:
 + Quy tắc chuyển vế.
 + Quy tắc nhõn với một số.
Cõu 2: (sgk – 32)
1. Phương trỡnh bậc nhất một ẩn:
 ax + b = 0 (a, b R, a 0) 
* Cỏch giải: 
ax + b = 0 ax = - b x = 
* Cõu 3: a 0
* Cõu 4: luụn cú 1 nghiệm duy nhất.
2. Phương trỡnh đưa được về dạng ax + b = 0:
Bài 50 (sgk – 33)
 Giải:
a) 3 - 4x(25 - 2x ) = 8x2 + x - 300
 3 - 100x + 8x2 = 8x2 + x - 300
 -101x = -303
 x = 3
Vậy tập nghiệm của phương trỡnh là: S = ớ3ý
b) 
 8 - 24x - 4 - 6x = 140 - 30x - 15
 -24x - 6x + 30x = 140 - 15 + 4 - 8
 0x = 121 
 Vậy phương trỡnh vụ nghiệm hay tập nghiệm của phương trỡnh là: S = ặ
3. Phương trỡnh tớch:
* Cỏch giải:
A(x). B(x) = 0 (*) A(x) = 0 hoặc B(x) = 0
Giải phương trỡnh A(x) = 0 và B(x) = 0
 Nghiệm của cả 2 phương trỡnh này là nghiệm của phương trỡnh (*).
Bài 51 (sgk - 33)
 Giải:
a) (2x + 1)(3x - 2) = (5x - 8)(2x + 1)
 (2x + 1)(3x - 2 ) - (5x - 8)(2x + 1) = 0
 (2x + 1)(3x - 2 - 5x + 8) = 0
 (2x + 1)(6 - 2x) = 0
 2x + 1 = 0 hoặc 6 - 2x = 0
 2x = -1 hoặc - 2x = - 6 
 x = hoặc x = 3
Vậy tập nghiệm của phương trỡnh là:
S = {; 3}
b) 4x2 – 1 = (2x + 1)(3x – 5)
 (2x – 1)(2x + 1) – (2x + 1)(3x – 5) = 0
 (2x + 1)(2x – 1 – 3x + 5) = 0
 (2x + 1)(4 –x) = 0
 2x + 1 = 0 hoặc 4 – x = 0
 2x = - 1 hoặc x = 4
 x = hoặc x = 4
Vậy tập nghiệm của phương trỡnh là:
S = {; 4}
d) 2x3 + 5x2 - 3x = 0
 x(2x2 + 5x - 3) = 0
 x(2x2 + 6x - x - 3) = 0
 x[2x(x + 3) - (x + 3)] = 0
 x(x + 3 )(2x - 1) = 0
 x = 0 hoặc x + 3 = 0 hoặc 2x - 1 = 0
 x = 0 hoặc x = - 3 hoặc x = 
Vậy tập nghiệm của phương trỡnh là:
S = {; 0; -3}
4. Phương trỡnh chứa ẩn ở mẫu:
* Cõu 5: Cần chỳ ý:
 + Tỡm ĐKXĐ của phương trỡnh.
 + Sau khi giải phương trỡnh phải đối chiếu cỏc gớa trị tỡm được của ẩn với ĐKXĐ để kết luận tập nghiệm của phương trỡnh.
Bài 52 (sgk – 33)
 Giải:
b) 
 ĐKXĐ: x ạ 0; x ạ 2
 (x + 2)x - (x - 2) = 2
 x2 + 2x - x + 2 - 2 = 0
 x2 + x = 0
 x(x + 1) = 0
 x = 0 hoặc x + 1 = 0
 x = 0 hoặc x = - 1
 + x = 0 (khụng thỏa món ĐKXĐ)
 + x = - 1 (thỏa món ĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của phương trỡnh là: S = {-1}
c) 
 ĐKXĐ: x 2
 x2 + 2x + x + 2 + x2 – 2x – x + 2 = 2x2 + 4
 2x2+ 4 – 2x2 – 4 = 0
 0x = 0
 Phương trỡnh nghiệm đỳng với mọi x thỏa món x 2 .
 Vậy tập nghiệm của phương trỡnh: S = R\2
d) 
 ĐKXĐ: x 
 x + 8 = 0 hoặc = 0
+) x + 8 = 0 x = - 8 (thỏa món ĐKXĐ)
+) = 0 
 3x + 8 + 2 – 7x = 0
 - 4x = - 10 x = (thỏa món ĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của phương trỡnh là:
S = {- 8; }
Bài 53 (sgk - 34)
 Giải:
 ( x + 10)() = 0
Vỡ ạ 0. Do đú:
(x + 10)() = 0
 x + 10 = 0 x = - 10
Vậy tập nghiệm của phương trỡnh là S = {-10}
c. Củng cố, luyện tập: 
d. Hưỡng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1')
- ễn tập lại cỏc kiến thức về phương trỡnh, giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh.
- Tiết sau ụn tập tiếp về giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh.
- BTVN: 54; 55; 56 (sgk - 34).
 65; 66; 68; 69 (sbt - 14).	

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 54.doc