Giáo án môn Đại số khối 8 - Nguyễn Anh Sơn - Tiết 46: Luyện tập

Giáo án môn Đại số khối 8 - Nguyễn Anh Sơn - Tiết 46: Luyện tập

1/ MỤC TIấU:

a. Về kiến thức:

- Củng cố khái niệm và phương pháp giải phương trỡnh tớch (cú hai hoặc 3 nhõn tử bậc nhất).

b. Về kĩ năng:

- Rốn cho Hs kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử, vận dụng vào giải phương trỡnh tớch.

- Rèn kỹ năng giải phương trỡnh đưa được về dạng phương trỡnh tớch cho Hs.

c. Về thái độ:

 - Giỏo dục Hs lũng yờu thớch bộ mộn.

- Giỏo dục Hs tớnh cẩn thận, chớnh xỏc khi giải toỏn.

2/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH:

a. Chuẩn bị của giỏo viờn: Giỏo ỏn + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học.

b. Chuản bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới.

3/ TIẾN TRèNH BÀI DẠY:

* Ổn định tổ chức:

8A:

 

doc 4 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1088Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số khối 8 - Nguyễn Anh Sơn - Tiết 46: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ././ 2009
Ngày giảng: ././ 2009 - Lớp: 8A. T 
Tiết 46: Luyện tập
1/ MỤC TIấU:
a. Về kiến thức:
- Củng cố khỏi niệm và phương phỏp giải phương trỡnh tớch (cú hai hoặc 3 nhõn tử bậc nhất).
b. Về kĩ năng:
- Rốn cho Hs kỹ năng phõn tớch đa thức thành nhõn tử, vận dụng vào giải phương trỡnh tớch.
- Rốn kỹ năng giải phương trỡnh đưa được về dạng phương trỡnh tớch cho Hs.
c. Về thỏi độ:
	- Giỏo dục Hs lũng yờu thớch bộ mộn.
- Giỏo dục Hs tớnh cẩn thận, chớnh xỏc khi giải toỏn.
2/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIấN VÀ HỌC SINH:
a. Chuẩn bị của giỏo viờn: Giỏo ỏn + Tài liệu tham khảo + Đồ dựng dạy học.
b. Chuản bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới.
3/ TIẾN TRèNH BÀI DẠY:
* ổn định tổ chức: 
8A:
a. Kiểm tra bài cũ: (10')
* Cõu hỏi:
- HS1: Chữa bài tập 21d (sgk – 17)
- HS2,3: Chữa bài tập 22d, e (sgk – 13)
* Đỏp ỏn:
- HS1: Bài 21d (sgk – 17)
d) (2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0 2x + 7 = 0 hoặc x – 5 = 0 hoặc 5x + 1 = 0
 2x = - 7 hoặc x = 5 hoặc 5x = - 1
 x = hoặc x = 5 hoặc x = 
Vậy tập nghiệm của phương trỡnh là: S = {; 5; } 10đ 
- HS2, 3: Bài 22 (sgk – 17)
d) x(2x – 7) – 4x + 14 = 0 x(2x – 7) – 2(2x – 7) = 0
 (2x – 7)(x – 2) = 0
 2x – 7 = 0 hoặc x – 2 = 0
 2x = 7 hoặc x = 2
 x = hoặc x = 2
Vậy tập nghiệm của phương trỡnh là: S = {; 2} 10đ
e) (2x – 5)2 – (x + 2)2 = 0 (2x – 5 + x + 2)(2x – 5 – x – 2) = 0
 (3x – 3)(x – 7) = 0
 3x – 3 = 0 hoặc x – 7 = 0
 3x = 3 hoặc x = 7
 x = 1 hoặc x = 7
Vậy tập nghiệm của phương trỡnh là: S = {1; 7} 10đ
* Đặt vấn đề: 
b. Dạy nội dung bài mới: (34')
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh
Học sinh ghi
G
H
G
G
G
G
H
G
H
G
?K
H
?K
H
G
Y/c Hs làm bài 23 (sgk – 17).
Y/c 3 Hs lờn bảng giải cỏc cõu a, b, d.
Gọi Hs khỏc nhận xột bổ sung (nếu cần).
Lưu ý sử dụng cỏc phương phỏp phõn tớch đa thức thành nhõn tử cho phự hợp với từng bài.
Y/c Hs tiếp tục làm bài 24.
Gợi ý cõu d: 
Tỏch hạng tử: –5x = - 2x – 3x sau đú nhúm cỏc hạng tử thớch hợp rồi đặt nhõn tử chung.
2 Hs lờn bảng thực hiện.
Y/c Hs tiếp tục làm bài 25.
2 Hs lờn bảng giải. Dưới lớp tự làm vào vở rồi nhận xột bài làm của bạn trờn bảng.
Y/c Hs nghiờn cứu bài 33 (sbt – 8).
Làm thế nào tớnh được a ?
Thay x = - 2 vào phương trỡnh rồi giải phương trỡnh tỡm a.
Để tỡm cỏc nghiệm khỏc nữa của phương trỡnh tại với giỏ trị của a tỡm được ta làm như thế nào ?
Thay a = 1 vào phương trỡnh rồi giải phương trỡnh đú.
Giải bài tập này ta đó làm 2 dạng bài khỏc nhau:
 Cõu a: tỡm hệ số bằng chữ của phương trỡnh khi biết 1 nghiệm của phương trỡnh.
 Cõu b: Biết hệ số bằng chữ của phương trỡnh, giải phương trỡnh.
Bài 23 (sgk – 17)
 Giải:
a) x(2x – 9) = 3x(x – 5)
 2x2 – 9x = 3x2 – 15x
 2x2 – 9x – 3x2 + 15x = 0
 - x2 + 6x = 0
 x(-x + 6) 
 x = 0 hoặc -x + 6 = 0
 x = 0 hoặc x = 6
Vậy tập nghiệm của phương trỡnh là: S = {0; 6}
b) 0,5x(x – 3) = (x – 3)(1,5x – 1)
 0,5x(x – 3) – (x – 3)(1,5x – 1) = 0
 (x – 3)(0,5x – 1,5x + 1) = 0
 (x – 3)(- x + 1) = 0
 x – 3 = 0 hoặc – x + 1 = 0
 x = 3 hoặc x = 1
Vậy tập nghiệm của phương trỡnh: S = {3; 1}
d) 
Bài 24 (sgk – 17)
 Giải:
c) 4x2 + 4x + 1 = x2
 (2x + 1)2 – x2 = 0
 (2x + 1 – x)(2x + 1 + x) = 0
 (x + 1)(3x + 1) = 0
 x + 1 = 0 hoặc 3x + 1 = 0
 x = - 1 hoặc x = 
Vậy: S = {-1; }
d) x2 – 5x + 6 = 0
 (x – 2)(x – 3) = 0
 x – 2 = 0 hoặc x – 3 = 0
 x = 2 hoặc x = 3
Vậy: S = {2; 3}
Bài 25 (sgk – 17)
 Giải:
2x3 + 6x2 = x2 + 3x
 2x2(x + 3) = x(x + 3)
 2x2(x + 3) – x(x + 3) = 0
 x(x + 3)(2x – 1) = 0
 x = 0 hoặc x + 3 = 0 hoặc 2x – 1 = 0
 x = 0 hoặc x = - 3 hoặc x = 
Vậy: S = {0; -3; }
(3x – 1)(x2 + 2) = (3x – 1)(7x – 10)
 (3x - 1)(x2 + 2) – (3x - 1)(7x - 10) = 0
 (3x - 1)(x2 + 2 – 7x + 10) = 0
 (3x – 1)(x2 - 7x + 12) = 0
(3x – 1)(x – 4)(x – 3) = 0
 3x – 1 = 0 hoặc x – 4 = 0 hoặc x–3 = 0
 x = hoặc x = 4 hoặc x = 3
 Vậy: S = {; 4; 3}
Bài 33 (sbt – 8)
 Giải:
a) Vỡ x = - 2 là nghiệm của phương trỡnh nờn ta cú:
 (-2)3 + a(-2)2 – 4(-2) – 4 = 0
 - 8 + 4a + 8 – 4 = 0
 4a = 4 a = 1
b) Thay a = 1 vào phương trỡnh ta được:
 x3 + x2 – 4x – 4 = 0
 x2(x + 1) - 4(x + 1) = 0
(x + 1)(x2 – 4) = 0
 (x + 1)(x – 2)(x + 2) = 0
 x + 1 = 0 hoặc x – 2 = 0 hoặc x + 2 = 0
 x = - 1 hoặc x = 2 hoặc x = - 2
 Vậy: S = {- 1; 2; - 2}
c. Củng cố, luyện tập: 
d. Hưỡng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1')
- Xem kỹ cỏc bài đó chữa. 
- BTVN: 29 33 (sbt – 8).
	- Đọc trước bài “Phương trỡnh chứa ẩn ở mẫu”.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 46.doc