Giáo án môn Đại số khối 8 - Nguyễn Anh Sơn - Tiết 12: Luyện tập

Giáo án môn Đại số khối 8 - Nguyễn Anh Sơn - Tiết 12: Luyện tập

A/ PHẦN CHUẨN BỊ:

I. Mục tiêu:

- Rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp: Đặt nhân tử chung; dùng hằng đẳng thức; nhóm các hạng tử và một số dạng toán liên quan.

- Hs biết vận dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử trong nhiều dạng toán một cách hợp lí.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Gi¸o ¸n + Tµi liÖu tham kh¶o + §å dïng d¹y häc.

2. Học sinh: §äc tr­íc bµi míi + «n tËp c¸c kiÕn thøc liªn quan.

B/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP:

* Ổn định tổ chức: 8A:

 8B:

I. Kiểm tra bài cũ: (7')

1. Câu hỏi: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

 a) a2 – 2ab + a – 2b

 b) 2x2 – 8xy – 5x + 20y

 2. Đáp án:

* HS 1: a) a2 – 2ab + a – 2b = (a2 – 2ab) + (a – 2b)

 = a(a – 2b) + (a – 2b)

 = (a – 2b)(a + 1) 10đ

* HS 2: b) 2x2 – 8xy – 5x + 20y = (2x2 – 8xy) – (5x – 20y)

 = 2x(x – 4y) – 5(x – 4y)

 = (x – 4y)(2x – 5)

doc 3 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1041Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số khối 8 - Nguyễn Anh Sơn - Tiết 12: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: / /2008 Ngµy d¹y 8A: / /2008
 8B: / /2008
TiÕt 12: LuyÖn tËp
A/ PHẦN CHUẨN BỊ:
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp: Đặt nhân tử chung; dùng hằng đẳng thức; nhóm các hạng tử và một số dạng toán liên quan.
- Hs biết vận dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử trong nhiều dạng toán một cách hợp lí.	
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Gi¸o ¸n + Tµi liÖu tham kh¶o + §å dïng d¹y häc.
2. Học sinh: §äc tr­íc bµi míi + «n tËp c¸c kiÕn thøc liªn quan.
B/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP:
* Ổn định tổ chức: 8A:
 8B:
I. Kiểm tra bài cũ: (7')
1. Câu hỏi: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
 a) a2 – 2ab + a – 2b
 b) 2x2 – 8xy – 5x + 20y
	2. Đáp án:
* HS 1: a) a2 – 2ab + a – 2b = (a2 – 2ab) + (a – 2b)
 	 = a(a – 2b) + (a – 2b)
 	 = (a – 2b)(a + 1) 10đ
* HS 2: b) 2x2 – 8xy – 5x + 20y = (2x2 – 8xy) – (5x – 20y)
 	 = 2x(x – 4y) – 5(x – 4y)
 	 = (x – 4y)(2x – 5) 10đ
II. Dạy bài mới:
* §Æt vÊn ®Ò: 
Hoạt động của thầy trò
Học sinh ghi
* Hoạt động 1: Luyện tập (36')
G
?
H
G
G
?
H
G
G
H
G
?
H
G
G
H
Y/c Hs nghiên cứu bài tập 48 (sgk - 22).
Nêu hướng làm mỗi câu ?
a) Nhóm các hạng tử sao cho xuất hiện HĐT hoặc đặt được nhân tử chung.
b) Đặt nhân tử chung rồi nhóm các hạng tử để xuất hiện HĐT.
c) Nhóm các hạng tử thích hợp để xuất hiện HĐT.
Gọi 3 HS lên bảng thực hiện. Dưới lớp làm ra nháp.
Y/c Hs nghiên cứu bài tập 49 (sgk – 22).
Nêu hướng làm mỗi câu?
a) Nhóm các hạng tử; đặt nhân tử chung rồi thực hiện phép tính.
b) Nhóm các hạng tử sao cho xuất hiện HĐT.
Gọi Hs lên bảng thực hiện. Dưới lớp tự làm vào vở.
Y/c Hs nghiên cứu bài 50.
Hưỡng dẫn: Phân tích vế trái thành nhân tử đưa về dạng A . B = 0 từ đó x.
Hs hoạt động nhóm giải bài tập 50b.
Y/c Hs nghiên cứu bài 42 (sgk – 19).
Để c/m đa thức đã cho chia hết cho 54 ta làm như thế nào ?
Phân tích đa thức trên thành nhân tử sao cho có nhân tử là bội của 54.
Y/c một Hs trình bày bài giải.
Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập dạng 56. Y/c Hs nêu cách làm.
Trước hết làm đơn giản đa thức bằng cách đặt nhân tử chung sau đó thay các giá trị của x, y vào biểu thức đã thu gọn.
* Dạng 1: Phân tích đa thức thành nhân tử
Bài 48 (sgk – 22)
a) x2 + 4x – y2 + 4 
 = (x2 + 4x + 4) – y2
 = (x + 2)2 – y2
 = (x + 2 – y)(x + 2 + y)
b) 3x2 + 6xy + 3y2 – 3z2 
 = 3(x2 + 2xy + y2 – z2)
 = 3[(x2 + 2xy + y2) – z2]
 = 3[(x + y)2 – z2]
 = 3(x + y – z)(x + y + z)
c) x2 – 2xy + y2 – z2 + 2zt – t2
 = (x2 – 2xy + y2) – (z2 – 2zt + t2)
 = (x – y)2 – (z – t)2
 = (x – y – z + t)(x – y + z – t)
* Dạng 2: Tính nhanh
Bài 49 (sgk – 22) 
 Giải:
a) 37,5.6,5 – 7,5.3,4 – 6,6.7,5 + 3,5.37,5
= (37,5.6,5 + 3,5.37,5) – (7,5.3,4 + 6,6.7,5)
= 37,5.(6,5 + 3,5) – 7,5.(3,4 + 6,6)
= 37,5 . 10 - 7,5 . 10
= 375 - 75
= 300
b) 452 + 402 – 152 + 80 . 45
 = (452 + 80. 45 + 402) - 152
 = (45 + 40)2 - 152
 = 852 - 152
 = (85 – 15)(85 + 15)
 = 70 . 100
 = 7000
* Dạng 3: Tìm x
Bài 50 (sgk – 23)
 Giải:
b) 5x (x – 3) – x + 3 = 0
 5x (x – 3) – (x – 3) = 0
 (x – 3)(5x – 1) = 0
 x – 3 = 0 hoặc 5x – 1 = 0
 x = 3 hoặc x = 1/5
* Dạng 4: Chứng minh đa thức chia hết cho một số bằng cách vận dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
Bài 42 (sgk – 19) 
 Giải:
Với n N ta có: 
55n + 1 - 55n = 55n . 55 – 55n
 = 55n . (55 – 1)
 = 55n . 54 54
* Dạng 5: Tính giá trị của biểu thức
Bài tập: 
Tính giá trị của biểu thức: x(x – 3) – y(3 – x) tại x = 7999 và y = 2001.
 Giải:
Ta có: x (x – 3) – y(3 – x) 
= x (x – 3) + y(x – 3)
= (x – 3)(x + y) (*)
Thay x = 7999 và y = 2001 vào (*) ta được:
 (*) = (7999 – 3)(7999 + 2001)
 = 7996 . 10 000
 = 79 960 000
* III. Hướng dẫn về nhà: (2')
- Xem kĩ các dạng bài đã chữa.
- BTVN: 31; 32; 33 (sbt – 6).
- Ôn kĩ các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 12.doc