Giáo án môn Đại số khối 8 năm 2010 - Tuần 33 đến tuần 35

Giáo án môn Đại số khối 8 năm 2010 - Tuần 33 đến tuần 35

I. Mục tiêu

+Về kiến thức: Qua việc kiểm tra, gv thu nhận 1 số thông tin ngược, từ đó có sự điều chỉnh phương pháp giảng dạy phù hợp.

+Về kỹ năng: Kiểm tra kỹ năng giải bất phương trình, giải phương trình có giá trị tuyệt đối, biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số.

+Về thái độ: Giáo dục tính cần cù, cẩn thận, làm việc khoa học.

II.Phương tiện dạy học.

+ Giáo viên chuẩn bị : Đề, đáp án, biểu điểm.

+Học sinh chuẩn bị: Giấy kiểm tra, com pa, thước kẻ, êke.

II. Tiến trình dạy học:

1. Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm.

 

doc 12 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1203Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số khối 8 năm 2010 - Tuần 33 đến tuần 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33
Ngày soạn: .//20
Ngày dạy:...//2010. Lớp 8A 
 ..././2010. Lớp 8D 
Tiết 66: Kiểm tra chương IV.
I. Mục tiêu
+Về kiến thức: Qua việc kiểm tra, gv thu nhận 1 số thông tin ngược, từ đó có sự điều chỉnh phương pháp giảng dạy phù hợp.
+Về kỹ năng: Kiểm tra kỹ năng giải bất phương trình, giải phương trình có giá trị tuyệt đối, biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số.
+Về thái độ: Giáo dục tính cần cù, cẩn thận, làm việc khoa học.
II.Phương tiện dạy học.
+ Giáo viên chuẩn bị : Đề, đáp án, biểu điểm.
+Học sinh chuẩn bị: Giấy kiểm tra, com pa, thước kẻ, êke.
II. Tiến trình dạy học:
Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm.
Đề bài
Đáp án
Biểu điểm
Trắc nghiệm 
	Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng trừ câu 7 :
Câu 1: Kết quả nào dưới đây là đúng ?
	A. ( - 3 ) + 5 ³ 3	B. 12 ≤ 2. ( - 6 )
	C. ( - 3 ) + 5 < 5 + ( - 4 )	D. 5 + ( - 9 ) < 9 + ( - 5 )
Câu 2. Cho x < y. Kết quả nào dưới đây là đúng ?
	A. x – 3 > y -3 	B. 3 – 2x < 3 – 2 y
	C. 2x – 3 < 2 y – 3 	D. 3 – x < 3 – y
Câu 3. Mệnh đề nào dưới đây là đúng ?
	A. Số a là số âm nếu 4 a 5 a
	C. Số a là số dương nếu 4 a < 3 a	D. Số a là số âm nếu 4 a < 3 a
Câu 4. Giá trị x = 2 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình dưới đây ?
	A. 3x + 3 > 9	B. – 5 x > 4 x + 1
	C. x – 2x 5 – x
Câu 5. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn ?
	A. 0. x + 3 > - 2	B. < 0
	C. ³ 0	D. < 0
Câu 6. Hình vẽ nào dưới đây biểu diễn đúng tập nghiệm của bất phương trình 
 2 x – 3 < -1.
A.	 B.
 1
 0
 0
 1
C.	 D.
1
 0
 1
 0
Câu 7. Hãy nối mỗi ý ở cột trái với một ý ở cột phải để được các phát biểu đúng.
a) Khi chuyển vế một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia
1) ta phải giữ nguyên 
chiều bất phương trình.
b) Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số dương 
2) ta phải đổi dấu hạng 
tử đó
c) Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số âm
3) ta phải giữ nguyên 
dấu cuả hạng tử đó.
4) ta phải đổi chiều 
cuả bất phương trình
Câu 8. Khi x < 0, kết quả rút gọn của biểu thức là:
	A. -7 x + 13	 B. x + 13	 C. – x + 13	 D. 7x + 13
 II. Tự luận 
Câu 9. ( 1,5 điểm ) Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình 2x ≤ -3 .
Câu 10. ( 2,5 điểm )
	a, So sánh giá trị của m và n nếu -3m < - 3 n 
 b, Giải bất phương trình: ( x – 3 )( x + 3 ) < 
Câu 11 ( 1 điểm ) Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn biểu thức:
	 khi x > 
Bài làm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
I. Trắc nghiệm
Câu 1. 
D
Câu 2.
C
Câu 3.
D
Câu 4.
C
Câu 5.
D
Câu 6.
C
Câu 7.
Câu 8.
A.
II. Tự luận.
Câu 9.
Tập nghiệm
 S =
Biểu diễn:
0
-1,5
Câu 10.
a,Theo giả thiết
- 3 a < - 3 bÞ
 - a b
b,+Biến đổi đến
Û x2 – 9 < x2 + 4 x + 4 + 3
+Biến đổi đến 
- 4 x < 16
+Þ x – 4. Kết luận nghiệm của bất phương trình là x > -4
Câu 11.
Rút gọn biểu thức 
+Khi x > ta có: 1 – 3x < 0Þ = - ( 1 - 3 x ) = 3x – 1
+Do đó từ biểu thức đã cho Þ 3x – 1- x - 2 = 2x - 3
I.
Câu1
0,5
Câu2
0,5
Câu3
0,5
Câu4
0,5
Câu5
0,5
Câu6
0,5
Câu7
0,5+0,5+0,5
Câu8
0,5
II.
Câu9
Câu
!0.
a.0,5+0,5
b.
0,5
0,5
0,5
Câu
11.
0,5
0,5
2.Phát đề
3.Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
IV. Lưu ý khi sử dụng giaóù án.
Với đối tượng HS khá giỏi có thể yêu cầu thêm câu giải bài toán bằng cách lập bất phương trình.
 Ngày tháng năm 20
 Kí duyệt của BGH
Tuần 34.
Ngày soạn: .//20
Ngày dạy:...//2010. Lớp 8A 
 ..././2010. Lớp 8D 
Tiết 67. ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiết1)
I. Mục tiêu
+Về kiến thức:-Ơn tập và hệ thống hĩa các kiến thức cơ bản về phương trình và bất phương trình.
+Về kỹ năng:-Tiếp tục rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình và phương trình.
+Về thái độ: Giáo dục lịng ham thích bộ mơn.
II.Phương tiện dạy học
-GV: Bảng phụ ghi bảng ơn tập phương trình và bất phương trình, câu hỏi, bài giải mẫu. 
-HS: Làm các câu hỏi ơn tập học kì II và các bài tập GV đã giao về nhà, bảng con. 
III. Tiến trình dạy học. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra và chữa bài cũ.
:ƠN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH (10 phút)
GV nêu lần lượt các câu hỏi ơn tập đã cho về nhà, yêu cầu HS trả lời để xây dựng bảng sau: 
Phương trình 
1) Hai phương trình tương đương 
Hai phương trình tương đương là hai phương trình cĩ cùng một tập nghiệm. 
2) Hai quy tắc biến đổi phương trình 
a) Quy tắc chuyển vế 
khi chuyển một hạng tử của phương trình từ vế này sang vế kia phải đổi dấu hạng tử đĩ. 
b) Quy tắc nhân với một số. 
Trong một phương trình, ta cĩ thể nhân (hoặc chia) cả hai vế cho cùng một số khác 0 
3) Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. 
Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ¹ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. 
Ví dụ: 2x – 1 = 0 
Bảng ơn tập này Gv đưa lên bảng phụ sau khi HS trả lời từng phần để kh ắc sâu kiến thức. 
HS trả lời các câu hỏi ơn tập 
I.ÔN TẬP LÝ THUYẾT.
Bất phương trình 
1) Hai bất phương trình tương đương. Hai bất phương trình tương đương là hai bất phương trình cĩ cùng một tập nghiệm. 
2) Hai quy tắc biến đổi bất phương trình. 
a) Quy tắc chuyển vế 
Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia phải đổi dấu hạng tử đĩ. 
b) Quy tắc nhân với một số. 
Khi nhân hai vế của một bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải: 
- Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đĩ dương.
- Đổi chiều bất phương trình nếu số đĩ âm. 
3) Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn. 
Bất phương trình dạng ax + b 0, ax + b £0, ac + b ³ 0) với a và b là hai số đã cho và a ¹0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn. 
Ví dụ: 2x – 3 <0; 
5x – 8 ³ 0. 
Hoạt động 2:Ch÷a bµi tËp
H§TP 2.1:
 Bài 1 tr 130 SGK. 
Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) a2 – b2 – 4a + 4 
b) x2 + 2x – 3 
c) 4x2y2 – (x2 + y2)2
d) 2a3 – 54b3
H§TP 2.2:Bài 6 tr 131 SGK 
Tìm giá trị nguyên của x để phân thức M cĩ giá trị là một số nguyên. 
GV yêu cầu Hs nhắc lại dạng tĩan này. 
GV yêu cầu một HS lên bảng làm. 
Ho¹t ®éng 3: Ch÷a Bài 7 tr 131 SGK 
GV lưu ý HS: Phương trình a đưa được về dạng phương trình bậc nhất cĩ một ẩn số nên cĩ một nghiệm duy nhất. Cịn phương trình b và c khơng đưa được về dạng phương trình bậc nhất cĩ một ẩn số, phương trình b (0x = 13) vơ nghiệm, phương trình c (0x = 0) vơ số nghiệm, nghiệm là bất kì số nào. 
Ho¹t ®éng 4:Lµm 
Bài 18 tr 131 SGK 
 Giải các phương trình:
a) |2x – 3| = 4 
b) |3x – 1| - x = 2 
Nửa lớp làm câu a. 
Nửa lớp làm câu b. 
GV đưa cách giải khác của bài b lên màn hình hoặc bảng phụ 
|3x – 1| - x = 2 
Û |3x – 1| = x + 2 
Û 
Bài 10 tr 131 SGK 
(đề bài đưa lên bảng phụ) 
Giải các phương trình: 
a)
b) 
Hai HS lên bảng làm 
HS1 chữa câu a và b 
HS lớp nhận xét, chữa bài. 
HS: Để giải bài tĩan này ta cần tiến hành chia tử cho mẫu, viết phân thức dưới dạng tổng của một đa thức và một phân thức với tử thức là một hằng số. Từ đĩ tìm giá trị nguyên của x để M cĩ giá trị nguyên. 
HS lên bảng làm. 
GV yêu cầu HS lên bảng làm 
a) Kết quả x = -2 
b) Biến đổi được: 0x = 13 
Vậy phương trình vơ nghiệm 
c) Biến đổi được: 0x = 0 
Vậy phương trình cĩ nghiệm là bất kì số nào 
HS lớp nhận xét bài làm của bạn. 
HS hoạt động theo nhĩm. 
Đại diện hai nhĩm trình bày bài giải 
HS xem bài giải để học cách trình bày khác. 
II. Bµi tËp luyƯn
1.Bài 1 tr 130 SGK. 
Phân tích đa thức thành nhân tử: 
a) a2 – b2 – 4a + 4 
= (a2 – 4a + 4) – b2 
= (a – 2)2 – b2
= (a – 2 – b)(a – 2 + b) 
b) x2 + 2x – 3 
= x2 + 3x – x – 3 
= x(x + 3) – (x + 3) 
= (x + 3)(x – 1) 
c) 4x2y2 – (x2 + y2)2 
= (2xy + x2 + y2)(2xy – x2 – y2)
= –(x – y)2(x + y)2
d) 2a3 – 54b3 
= 2(a3 – 27b3)
= 2(a – 3b)(a2 + 3ab + 9b2)
Tìm giá trị nguyên của x để phân thức M cĩ giá trị là một số nguyên. 
Với x Ỵ Z Þ 5x + 4 Ỵ Z 
Û 3x – 3 Ỵ Ư(7) 
Û 2x – 3 Ỵ 
Giải tìm được 
x Ỵ {-2; 1; 2; 5} 
2.Bài 7 tr 131 SGK 
Giải các phương trình.
b)
c)
4.Giải phương trình 
a) |2x – 3| = 4 
* 2x – 3 = 4 
2x = 7 
 x = 3,5 
* 2x – 3 = - 4 
2x = - 1 
 x = - 0,5 
Vậy S = {- 0,5; 3,5} 
b) |3x – 1| - x = 2 
* Nếu 3x – 1 ³ 0 
Þ x ³ thì 
 |3x – 1| = 3x – 1. 
Ta cĩ phương trình: 
3x – 1 – x = 2 
Giải phương trình đươc 
 (TMĐK)
* Nếu 3x – 1 £ 0 
Þ x < 
 Thì |3x – 1| = 1 – 3x 
Ta cĩ phương trình: 
1 – 3x – x = 2 
Giải phương trình được: 
 (TMĐK) 
*HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
	-Tiết sau ơn tập tiếp theo, trọng tâm là giải tốn bằng cách lập phương trình và bài tập tổng hợp về rút gọn biểu thức. 
	-Bài tập về nhà số 12, 13, 15 tr 131, 132 SGK ,Bài số 6, 8, 10, 11 tr 151 SBT 
	-Sửa bài 13 tr 131 SGK: 
 	Một xí nghiệp dự định sản xuất 50 sản phẩm một ngày. Nhờ tổ chứclao động hợp lí nên thực tế đã sản xuất mỗi ngày vượt 15 sản phẩm. Do đĩ xí nghiệp khơng những sản xuất vượt mức dự định 225 sản phẩm mà cịn hịan thành trước thời hạn 3 ngày. Tính số sản phẩm xí nghiệp phải sản xuất theo kế họach. 
IV. L­u ý khi sư dơng gi¸o ¸n.
-HS thµnh th¹o viƯc ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tư, viƯc gi¶i ph­¬ng tr×nh chøa dÊu gi¸ trÞ tuyƯt ®èi, T×m gi¸ trÞ nguyªn cđa mét biĨu thøc.
 Ngày tháng năm 20
 Kí duyệt của BGH
Tuần 35.
Ngày soạn: .//20
Ngày dạy:...//2010. Lớp 8A 
 ..././2010. Lớp 8D 
TIẾT 68: ƠN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 2)
I. Mục tiêu
+VỀ KIẾN THỨC:-Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải tốn bằng cách lập phương trình, bài tập tổng hợp về rút gọn biểu thức. 
+VỀ KỸ NĂNG:-Hướng dẫn HS vài bài tập phát biểu tư duy. 
+VỀ THÁI ĐỘ:-Chuẩn bị kiểm tra tốn HK II. 
II.Phương tiện dạy học
-GV: Bảng phụ ghi đề bài, một số bài giải mẫu. 
-HS: Ơn tập các kiến thức và làm bài theo yêu cầu của GV. Bảng con. 
III.Tiến trình dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra và chữa bài cũ..
Gv yêu cầu HS hệ thống lại các vấn đề lý thuyết của chương IV: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
MỐI LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VỚI PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
HS trả lời các câu hỏi lý thuyết.
I. ¤n tập lý thuyết
1. Nhắc lại về thứ tự trên tập số:
Trên tập hợp số thực, với hai số a và b sẽ xẫy ra một trong các trường hợp sau: 
Số a bằng số b, kí hiệu là: a = b.
Số a nhỏ hơn số b, kí hiệu là: a < b.
Số a lớn hơn số b, kí hiệu là: a > b.
Từ đĩ ta cĩ nhận xét:
Nếu a khơng nhỏ hơn b thì a = b hoặc a > b, khi đĩ ta nĩi a lớn hơn hoặc bằng b, kí hiệu là: 
Nếu a khơng lớn hơn b thì a = b hoặc a < b, khi đĩ ta nĩi a nhỏ hơn hoặc bằng b, kí hiệu là: 
2. Bất đẳng thức:
Bất đẳng thức là hệ thức cĩ một trong các dạng: A > B, A B, A < B, A B
3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng:
Tính chất: Với ba số a, b và c, ta cĩ:
Nếu a > b thì a + C > b + C Nếu a b thì a + C b + C
Nếu a < b thì a + C < b + C Nếu a b thì a + C b + C
Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được một bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. 
4. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân:
Tính chất 1: Với ba số a, b và c > 0, ta cĩ:
Nếu a > b thì a . C > b . C và > 	 Nếu a b thì a . C b . C và 
Nếu a < b thì a . C < b . C và < Nếu a b thì a . C b . C và 
Khi nhân hay chia cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
Tính chất 2: Với ba số a, b và c < 0, ta cĩ:
Nếu a > b thì a . C 	 Nếu a b thì a . C b . C và 
Nếu a b . C và < Nếu a b thì a . C b . C và 
Khi nhân hay chia cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số âm ta được một bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho.
5. Tính chất bắc cầu của thứ tự:
Tính chất: Với ba số a, b và c, nếu b và b > c thì a > c
BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
I. Tĩm tắt lý thuyết:
1. Bất phương trình một ẩn
Một bất phương trình với ẩn x cĩ dạng: A(x) > B(x) 
{ hoặc A(x) < B(x); A(x) B(x); A(x) B(x)},
trong đĩ vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x.
2. Tập nghiệm của bất phương trình:
Tập hợp tất cả các nghiệm ccủa một bất phương trình được gọi là tập nghiệm của bất phương trình đĩ.
Khi bài tốn cĩ yêu cầu giải một bất phương trình, ta phải tìm tập nghiệm của bất phương trình đĩ.
3. Bất phương trình tương đương:
Hai bất phương trình cĩ cùng một tập nghiệm là hai phương trình tương đương.
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
I. Tĩm tắt lý thuyết:
1. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình
Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đĩ.
Quy tắc nhân với một số: Khi nhân ( hoặc chia) cả hai vế của một bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:
a) Giữ nguyen chiều của bất phương trình nếu số đĩ dương.
b) Đổi chiều của bất phương trình nếu số đĩ âm.
2. Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn
Định nghĩa: Bất phương trình dạng:
ax + b > 0,	ax + b < 0,	ax + b 0,	ax + b 0
với a và b là hai số đã cho và a 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Bất phương trình bậc nhất một ẩn cĩ dạng: ax + b > 0, a 0 dđược giải như sau:
ax + b > 0 ax > - b 	*Với a > 0, ta được: x > *Với a < 0, ta được: x < 
BẤT PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG BẬC NHẤT
I. Tĩm tắt lý thuyết:
Ta thực hiện theo các bước:
Bước 1: Bằng việc sử dụng các phép tốn bỏ dấu ngoặc hay quy đồng mẫu...để biến đổi bất phương trình ban đầu về dạng:
ax + b 0;	ax + b > 0;	hoặc ax + b < 0;	ax + b 0
Bước 2: Giải bất phương trình nhận được, từ đĩ kết luận.
PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
I. Tĩm tắt lý thuyết:
1. Nhắc lại về giá trị tuyệt đối
Với a, ta cĩ:
Tương tự như vậy, với đa thức ta cũng cĩ:
2. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Trong phạm vi kiến thức lớp 8 chúng ta chỉ quan tâm tới ba dạng phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối, bao gồm:
Dạng 1: Phương trình: với k là hằng số khơng âm
Dạng 2: Phương trình: 
Dạng 3: Phương trình: 
Hoạt động 2: Ơn tập về giải bài tốn bằng cách lập phương trình
GV nêu yêu cầu kiểm tra. 
H ĐTP 2.1: Chữa bài tập 12 tr 131 SGK. 
H ĐTP 2.2: Chữa bài tập 13 tr 131 (theo đề đã sửa) SGk. 
GV yêu cầu hai HS lên bảng phân tích bài tập, lập phương trình, giải phương trình, trả lời bài tốn. 
Sau khi hai HS kiểm tra bài xong, GV yêu cầu hai HS khác đọc lời giải bài tốn. GV nhắc nhở HS những điều cần chú ý khi giải tốn bằng cách lập phương trình.
Hai HS lên bảng kiểm tra. 
HS1: Chữa bài 12 tr 131 SGK.
HS2: Chữa bài 13 tr 131, 132 SGK. 
II.Bài tập.
1.Bài 12 tr 131 SGK.
v(km/h)
t(h)
s(km)
Lúc đi
25
x(x>0)
Lúc về
30
x
Phương trình: 
Giải phương trình được 
x = 50 (TMĐK) 
Quãng đường AB dài 50 km
Bài 13 tr 131, 132 SGK. 
NS1 ngày
(SP/ngày)
Số ngày (ngày)
Số SP(SP)
Dự định
50
x
Thựchiện
65
x + 255
ĐK: x nguyên dương.
Phương trình: 
Giải phương trình được: 
 x = 1500 (TMĐK).
Trả lời: Số SP xí nghiệp phải sản xuất theo kế hoạch là 1500 sản phẩm.
Hoạt động 3:Ơn tập dạng bài tập rút gọn biểu thức tổng hợp
H ĐTP 3.1: L àm Bài 14 tr 132 SGK. 
(đề bài đưa lên bảng phụ) 
Gvyêu cầu một HS lên bảng rút gọn biểu thức 
GV yêu cầu HS lớp nhận xét bài rút gọn của bạn. 
Sau đĩ yêu cầu hai HS lên làm tiếp câu b và c, mỗi HS làm một câu. 
GV nhận xét, chữa bài 
Sau đĩ GV bổ sung thêm câu hỏi: 
d) Tìm giá trị của x để A>0 
c) Tìm giá trị nguyên của x để A cĩ giá trị nguyên 
Một HS lên bảng làm. 
Hs lớp nhận xét bài làm của hai bạn. 
HS tồn lớp làm bài, hai HS khác lên bảng trình bày.
2.Bài 14 tr 132 SGK 
Cho biểu thức 
a) Rút gọn biểu thức 
b) Tính gía trị của A tại x biết 
 |x| = 
c) Tìm giá trị của x để A < 0 
Bài giải 
a) A = 
A= 
A= 
A= 
A= ĐK: x ¹ ± 2
b) |x| = Þ x = ± (TMĐK)
+ Nếu x = 
+ Nếu x = 
A= 
c) A < 0 Û 
Û 2 – x < 0 
Û x > 2 (TMĐK) 
Tìm giá trị của x để A > 0
d) A > 0 Û 
Û 2 – x > 0 Û x < 2. 
Kết hợp đk của x: A > 0 khi x < 2 và x ¹ - 2 
c) A cĩ giá trị nguyên khi 1 chia hếtcho2– x 
Þ 2 – x Ỵ Ư(1) 
Þ 2 – x Ỵ {±1} 
* 2 – x = 1 Þ x = 1 (TMĐK) 
* 2 – x = -1 Þ x = 3 (TMĐK) 
Vậy khi x = 1 hoặc x = 3 thì A cĩ giá trị nguyên. 
*HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
	Để chuẩn bị tốt cho kiểm tra tốn học kì II, HS cần ơn lại về Đại số: 
	- Lí thuyết: các kiến thức cơ bản của hai chương III và IV qua các câu hỏi ơn tập chương, các bảng tổng kết. 
	- Bài tập: Ơn lại các dạng bài tập giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình chứa giá trị tuyệt đối, giải bất phương trình, giải tốn bằng cách lập phương trình, rút gọn biểu thức. 
IV. L ưu ý khi s ử d ụng gi áo án.
- Hs th ành th ạo c ách gi ải c ác b ài to án b ằng c ách l ập ph ư ơng tr ình.
- HS thành thạo các phép toán cộng trừ nhân chia các phân thức Đại số. 
- HS thành thạo việc bỏ dấu giá trị tuyệt đối để từ đó dễ dàng tính được giá trị của biểu thứuc M tại các giá trị của biến.
 Ngày tháng năm 20
 Kí duyệt của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so8 tuan 343435.doc