Giáo án môn Đại số khối 8 năm 2008 - 2009 (trọn bộ)

Giáo án môn Đại số khối 8 năm 2008 - 2009 (trọn bộ)

A. MỤC TIÊU

-Kiến thức: Học sinh hiểu được định nghĩa, ký hiệu về căn bậc 2 số học của số không âm.Phân biệt được CBHSH và căn bậc hai.

- Kỹ năng: Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.

- Thái độ :Rèn tính cẩn thận chính xác, làm việc hợp tác.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 GV: - Máy tính bỏ túi - Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi, bài tập

 HS: - Ôn tập khái niệm về căn bậc 2 (Toán 7)

 - Bảng phụ – máy tính bỏ túi.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 134 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 939Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số khối 8 năm 2008 - 2009 (trọn bộ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 
Chương I
 Căn bậc hai – căn bậc ba 
Tiết 1:
 Căn Bậc hai
A. Mục tiêu
-Kiến thức: Học sinh hiểu được định nghĩa, ký hiệu về căn bậc 2 số học của số không âm.Phân biệt được CBHSH và căn bậc hai.
- Kỹ năng: Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.
- Thái độ :Rèn tính cẩn thận chính xác, làm việc hợp tác.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 GV: 	- Máy tính bỏ túi 	- Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi, bài tập
 HS: 	- Ôn tập khái niệm về căn bậc 2 (Toán 7)
	- Bảng phụ – máy tính bỏ túi.
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy và trò
NộI DUNG chính
Hoạt động 1: 
- Giới thiệu chương trình và cách học bộ môn
- Giáo viên nói – học sinh nghe
Hoạt động 2: Bài mới
GV: Hãy nêu định nghĩa căn bậc 2 của 1 số a không âm.
1. Căn bậc 2 số học
HS: Trả lời
a. ĐN căn bậc 2 của một số không âm a
GV: Với số a dương có mấy căn bậc 2. Cho ví dụ? Hãy viết dưới dạng ký hiệu.
- Làm ? 1 SGK
- Căn bậc 2 của một số không âm a là số x sao cho = a
- Số a > 0 có đúng 2 căn bậc 2 là 2 số đối nhau. và - . 
GV gọi 4 học sinh trả lời, mỗi học sinh 1 ý. 
 GV:Số 0 có mấy căn bậc 2. Giáo viên giới thiệu căn bậc 2 số học của một số không âm a.
- Số 0 có đúng 1 căn bậc 2 là chính số 0: = 0.
b. Định nghĩa căn bậc 2 số học:
Với số dương a số được gọi là căn bậc 2 số học của a. 
Ví dụ: Căn bậc 2 số học của 16 là = 4
GV đưa ra phần chú ý để viết ký hiệu .
Giáo viên giới thiệu thuật ngữ: phép khai phương.
GV cho HS làm ? 2 SGK
GV trình bày mẫu 1 phần, sau đó gọi học sinh làm các phần còn lại.
GV cho học sinh làm ? 3 SGK sau đó gọi học sinh trả lời.
Chú ý: Với a 0 ta có:
x = x 0
 x2 = a
GV: Cho a, b ≥0 và a<b
Hãy so sánh và 
Cho a và b ≥ 0 và <
2. So sánh các căn bậc hai số học:
Định lý: 
Với hai số a và b không âm ta có:
a < b < 
Hãy so sánh a và b.
(GV có thể cho học sinh nêu VD cụ thể)
Giáo viên cho học sinh làm (94) và gọi 2 học sinh lên bảng trình bày:
Giáo viên gọi học sinh trả lời (Dựa vào đâu để có thể làm được như vậy)
Giáo viên trình bày mẫu.
Ví dụ 1: So sánh 3 và 
Giải: C1: Có 9 > 8 nên > Vậy 3> 
C2 : Có 32 = 9; ()2 = 8 Vì 9 > 8 3 > 
Ví dụ 2: Tìm số x> 0 biết:
a. > 5 b. < 3
Giải: 
a. Vì x 0; 5 > 0 nên > 5
x > 25 (Bình phương hai vế)
b. Vì x0 và 3> 0 nên < 3
x < 9 (Bình phương hai vế)Vậy 0 x < 9
GV cho học sinh làm (? 5) sau đó gọi 2 học sinh lên bảng trình bày.
?5
 Hoạt động 3: Củng cố
GV cho học sinh làm BT 1 (SGK) sau đó gọi học sinh trả lời, mỗi học sinh 1 ý.
GV cho học sinh làm bài 3 (SGK) theo nhóm.
Trước khi làm yêu cầu học sinh trả lời nghiệm của mỗi phương trình là gì?
x2 = 0 là gì?
3. Luyện tập:
Bài 1: (SGK - 6)
 Căn bậc 2 số học của 121 là 11
Căn bậc 2 của 121 là 11 và -11.
Bài 3: (SGK - 6)
X2 = 2 
GV: đưa bảng phụ ghi sẵn bài 4 (SBT) lên y/c 1/2 lớp làm ý b, d.
Giáo viên gọi đại diện các dãy lên làm bài
Bài 4: (SBT – trang 4)
So sánh (không dùng máy tính hay bảng số) 
a. 2 và + 1 c. 2 và 10
b. 1 và - 1 d. - 3 và -12
Bài làm:
a. Có 1< 2 < 2 < + 1
b. Có: 4 > 3 > 2 – 1 > - 1
c. Có 31 > 5 > 2 > 10
d.có 11 -12
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc và nắm vững định nghĩa căn bậc 2 số học của số a 0
- Nắm vững định lý so sánh các căn bậc 2 số học.
- Làm BT 1, 2,4 (SGK 6, 7) 1, 4, 7,9 (SBT – 3,4)
- ôn tập định lý Pitago và quy tắc tính gttđ của 1 số
Rút kinh nghiệm:
 Ngày soạn: . 
Tiết 2: Căn thức bậc 2 và hằng đẳng thức = 
A. Mục tiêu 
-Kiến thức: Học sinh biết cách tìm ĐKXĐ (hay điều kiện có nghĩa) của và có kỹ năng thực hiện điều đó khi BT A không phức tạp.
- Kỹ năng :HS Biết chứng minh định lý = và vận dụng hằng đẳng thức 
 = để rút gọn biểu thức.
-Thái độ : cẩn thận, chính xác,linh hoat,làm việc hợp tác.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 GV: Bảng phụ ghi bài tập
 HS: Ôn tập định lý Pitago, quy tắc tính GTTĐ của 1 số.
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:
Kiểm tra bài cũ: GV nêu câu hỏi KT
HS1: Nêu ĐN căn bậc 2 số học của a. Viết dưới dạng ký hiệu.
1.Căn thức bậc hai
2 học sinh lên bảng thực hiện.
Các khẳng định sau đây đúng hay sai?
a. Căn bậc 2 của 64 là 8 và - 8
b. = ± 8
c. ( )2 = 9
d. < 5 x < 25
a. Đ
b. S
c. S
d. S (0 x 25)
HS2: Phát biểu và viết định lý so sánh các căn bậc 2 số họ. Làm BT 4 (SGK)
Học sinh dưới lớp theo dõi nhận xét, GV đánh giá cho điểm.
Hoạt động 2: Bài mới.
GV yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu hỏi 1.
 Sau đó giáo viên giới thiệu là căn thức bậc 2 của 25 – x2 còn 25 – x2 là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn. Gọi 1 học sinh đọc
 “Một cách tổng quát”
1. Căn thức bậc 2:
? 1 (SGK)
Tổng quát: SGK
Cho học sinh nhắc lại:
 (Với a là một số) được XĐ khi nào?
Tương tự được xác định khi nào?
Yêu cầu học sinh làm ví dụ.
Giáo viên cho HS làm (? 2) và gọi 1HS lên bảng trình bày.
GV cho học sinh làm (?3) theo nhóm sau đó gọi đại diện các nhóm trả lời.
Nhận xét các gt của 
 Đưa ra định lý. Hãy CM định lý đó.
Ta phải chứng tỏ điều gì?
 Một hs lên trình bày bảng,các hs khác làm vào nháp
 xác định (hay có nghĩa) A 0
Ví dụ: xác định
 x -50 x 5
?3
Bài 11 (SGK - 11)
a. . + : 
 = 4 . 5 + 14: 7 = 20 + 2 = 22
b. 36 : - 
= 36 : - 
= 36 : 18 – 13
 =2- 13=-11
2.Hằng đẳng thức = 
Định lý: Với mọi a, ta có: = 
Chứng minh: Ta có: 0 nên:
- Nếu a 0 thì = a -> ()2 = a2
- Nếu a< 0 thì = - a nên( )2 = (- a)2 = a2
Do đó: ()2 = a2 "a
Vậy chính là căn bậc hai số học của a2 tức là = 
Giáo viên đưa ra vídụ yêu cầu HS tính:
 Hs lam bai theo nhóm trình bày vào bảng nhóm
Ví dụ 1: Tính:
 = = 12 ; = = 9
 = = - 1 (Vì > 1)
 = = 3 - (Vì 3 > )
GV: Định lý trên vẫn đúng với A là một biểu thức. 
 Nêu cách tính 
Chú ý: 
Với A là một biểu thức ta có:
 = = A nếu A 0
 - A nếu A< 0 
GV yêu cầu học sinh làm và gọi HS trả lời:
Ví dụ 2: Rút gọn
a. với x 3
Có = = x – 3 vì x 3
b. với a < 0
Có = = = - a5 vì a < 0
HS nêu cách làm gọi một hs khá lên thực hiện 
GV cho HS dưới lớp nhắc lai quy tắc biến đổi bất đẳng thức 
-quy tắc chuyển vế .
-quy tắc nhân hai vế với một số 
Hoạt động 3: Củng cố
GV nêu câu hỏi để HS trả lời:
+ có nghĩa khi nào?
+ Tính 
GV cho HS làm các bài tập theo nhóm và yêu cầu đại diện các nhóm trả lời.
Bài tập nâng cao: Bài 1: Rút gọn
 cho: A = 
a. Tìm điều kiện XĐ của A
b. Rút gọn A.
Bài làm:Có A = = a.
 A có nghĩa x 
 x 0 
 x2 x2 – 4x + 4 
 x 1. Vậy TXĐ của A: x 1
b. Có A = 
- Nếu x 2 = x – 2
Khi đó: A = = 
 Nếu 1 < x< 2 = 2 – x
Khi đó A = = 
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà:
- ĐK để có nghĩa, hằng đẳng thức = 
- CM định lý = 
- Làm BT: 6, 7, 8, 9, 10 (SGK) + BT 6, 7, 8 
* Rút kinh nghiệm ..
Ngày soạn: 
tiết 3 : Luyện tập
A. Mục tiêu
-Kiến thức: HS được rèn kỹ năng tìm điều kiện của x để căn thức có nghĩa, biết áp dụng hằng đẳng thức = để rút gọn biểu thức:
- Kỹ năng: Học sinh được luyện tập về phép khai phương để tính giá trị biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình.
 -Thái độ: Tự giác, cẩn thận, chính xác ,linh hoạt,làm việc hợp tác.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 GV: Bảng phụ ghi 7 hằng đẳng thức.
 HS: Ôn tập các hằng đẳng thức và biểu diễn nghiệm của BPT trên trục số.
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
Hoạt động 1: 
Kiểm tra bài cũ
HS1: Nêu điều kiện để có nghĩa
- Chữa bài tập 10 (SGK)
HS2: Viết công thức 
Chữa bài tập 9 (SGK)
HS dưới lớp theo dõi, nhận xét đánh giá.
GV đánh giá cho điểm.
2 học sinh lên bảng thực hiện
Hoạt động 2: Luyện tập
Luyện tập
GV cho HS làm . GV gọi 2 em trả lời.
Bài 11 (SGK - 11)
c. = = = 3
d. = = = 5
Giáo viên cho học sinh nhắc lại ĐK để có nghĩa. Sau đó yêu cầu học sinh làm theo nhóm và gọi 4 học sinh lên bảng thực hiện, mỗi học sinh 1 ý.
Bài 12: Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa.
a. có nghĩa 2x + 7 0 
 x - 
c. có nghĩa ≥ 0
 x -1 > 0 
 x > 1
d. có nghĩa 1 + x2 0 với "x
nên có nghĩa với mọi x.
GV cho học sinh nhắc lại = ?
Sau đó yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm mỗi nhóm 1 ý và đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
Bài 13: Rút gọn các biểu thức:
a. 2 - 5a với a<0
= 2 - 5a = 2 (-a) – 5a (Vì a < 0)
 = - 2a – 5a = - 7a
b. + 3a2 = + 3a2
 = 3a2 + 3a2 = 6a2 (Vì 3a2 0)
Giáo viên cho học sinh nhắc lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ Đưa ra hằng đẳng thức về căn bậc 2.
Yêu cầu HS vận dụng hằng đẳng thức để làm BT 14 và gọi HS trả lời.
Đối với PT bậc từ 2 trở lên ta giải như
Bài 14: (SGK - 11) 
Phân tích thành nhân tử.
a. x2 – 32 = x2 – ()2= (x - ) (x + )
c. x2 + 2x + 3 = x2 + 2x + ()2
 = (x + )2
Bài 15: Giải phương trình:
 thế nào?
Vận dụng để làm BT. Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng trình bày.
a. x2 – 5 = 0 (x - ) (x + ) = 0
Vậy S = ;- 
Cách khác:
b. x2 - 2x+ 11 =0
x2 – 2x + ()2 = 0
(x - )2 = 0 
 x = 
 Vậy S = 
GV cho HS nêu cách làm
Bài tập nâng cao: Bài 1: Rút gọn
 cho: A = 
a. Tìm điều kiện XĐ của A
b. Rút gọn A.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - Ôn lại kiến thức Đ1, Đ2
- Làm các dạng BT như: Tìm điều kiện để BT có nghĩa, rút gọn BT, phân tích đa thức thành nhân tử, giải PT.
- Làm BT 12, 14, 15, 16, 17 (SBT – T5 , 6)
*Rút kinh nghiệm 
 Ngày soạn
Tiết 4: 
 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
A. Mục tiêu
- HS nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
- Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương 1 tích và nhân các căn thức bậc 2 trong tính toán và biến đổi biểu thức.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 GV: Bảng phụ ghi BT
 HS : ôn tập lí thuyết
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV nêu yêu cầu kiểm tra và dựa vào bảng phụ đã ghi sẵn BT. Điền dấu X vào ô thích hợp.
1 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu sửa sai thành đúng.
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
 XĐ x ≥ 
x
2
 XĐ x ạ 0
x
3
 4 = 1,2
x
4
 - = 4
x
5
 = 
x
GV yêu cầu cả lớp làm 
 theo dõi bài của bạn, nhận xét. GV đánh giá cho điểm.
Cho HS nhắc lại ĐN căn bậc hai số học của 1 số a≥ 0 ghi CT
GV ghi bảng 
Hoạt động 2: Bài mới
GV cho HS làm (?1) (SGK - 12)sau đó gọi HS trả lời. Từ VD cụ thể hãy đưa ra trường hợp tổng quát. (nêu rõ ĐK)
1. Định lý:
?1
Ta có 
*Với 2 số a và b không âm 
ta có: = . 
HS: = . (a≥ 0; b≥ 0 )
GV yêu cầu học sinh CM theo hướng dẫn.
- a≥ 0; b≥ 0, có NX gì về ; ; . 
Hãy tính ( )
 .được gọi là gì của ab.	
 đượcgọi là gì của ab. Rút ra kết luận gì?
Gọi 1 HS chứng minh.
GV đưa ra phần chú ý.
Chứng minh:
Vì a 0, b0 nên , XĐ và không âm, . XĐ và không âm.
Có (.)2 = ()2. ()2 = ab
 . là căn bậc 2 số học của ab.
Thế mà cũng là CBHSH của ab.
Vậy = .
Chú ý: Định lý trên có thể mở rộng cho tích của nhiều số không âm.
GV chỉ vào định lý và nó ... Chọn ẩn và lập PT cảu bài toán.
Gv cho học sinh làm và gọi 1 học sinh trả lời bước lập PT.
Học sinh khác giải PT
- Thời gian làm 130 trong thực tế là: 
 Vì thời gian làm thực tế xong sớm hơn kế hoạch 1 ngày nên ta có PT: - = 1
Giải PT: Ta có (1) 
Û 120 (x + 6) – 130x = x(x - 6)
Û 120x + 720 – 130x = x2 + 6x
Û x2 + 16x – 720 = 0
Xét D’ = 82 + 720 = 64 + 720 = 784 > 0
 x1 = -8 + 28 = 20.
 x2 = -8 – 28 = -36 < 0 loại
Vậy số dụng cụ phải làm trong 1 ngày theo kế hoạch là 20 dụng cụ.
b. VD2: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 4m và có diện tích là 320m2.
Tính chu vi của hình chữ nhật?
Bài làm: 
Gọi chiều rộng của hình chữ nhật là x (m) Thì chiều dài của hình chữ nhật là x + 4 (m)
Vì diện tích của hình chữ nhật là 320 (m2) nên ta có PT:
x(x + 4) = 320.
Û x2+ 4x – 320 = 0.
Xét D’ = 4 + 320 = 324 
x1 = - 2 + 18= - 20 < 0 loại
Vậy chu vi của hình chữ nhật là:
 (16 + 16 )x2 = 172.
Bt giành cho lớp 9B
Gv cho học sinh đọc lại cho học sinh suy nghĩ và trả lời.
- Đây là dạng toán gì?
- Trong toán chuyển động cần PT các đại lượng nào?
- Trong quá trình đi cần xét đấn những gì?
Hãy lậo bảng phân tích bài toán.
GV cho học sinh dựa vào bảng phân tích để trả lời.
Gv cho học sinh giải PT và trả lời.
Yêu cầu học sinh về nàh chọn ẩn khác (thời gian) và giải bài toán.
2. Luyện tập
Bài 4: (SGK): Một xuồng du lịch từ TP Cà Mau đến Mũi Đất theo một đường song dài 120km. Trên đường đi xuồng có nghỉ lại 1 giờ ở thị trấn Năm Căn. Khi về xuồng đi theo đường khác dài hơn đường lúc đi 5km và với vận tốc nhỏ hơn vận tốc lúc đi 5km/h. Tính vận tốc lúc đi biết rằng thời gian về bằng thời gian 
Vận tốc (km/h)
Thời gian (h)
Quãng đường (km)
Lúc đi
x
120
Lúc về
x - 5
120 + 5 = 125
Bài làm:
Gọi vận tốc lúc đi của xuồng là x km/h, thì thời gian đi từ Cà Mau đến Mũi Đất là (kể cả thưòi gian nghỉ): + 1
Vận tốc của xuồng lúc về là: x – 5
Thời gian về của xuồng là 
Vì thời gian đi và về bằng nhau nên ta có PT:
 + 1 = 
Giải Pt ta được:
x1 = 30 (TMĐK của ẩn). x2 = - 20 < 0 loại
Vậy vận tốc của xuồng lúc đi là 30km/h.
Bài tập giành cho 9a
 1 học sinh đọc bài.
Cho học sinh trả lời.
- Đây là dạng toán gì?
- Trong vay vốn cần phân tích những yếu tố nào?
- Thời gian vay được chưa ra như thế nào?
Hãy lập bảng phân tích.
Cho học sinh dựa vào bảng phân tích để trả lời.
Bài 42 (SGK): bác Thời vay 200.000đ của Ngân hàng để làm kinh tế gia đình trong thời hạn 1 năm. Lẽ ra cuối năm bác phải trả cả vốn lẫn lãi. Song bác đã được Ngân hàng cho keứo dài thời hạn thêm 1 năm nữa, số lãi của năm đầu được gộp vào với vốn để tính lãi năm sau và lãi suất như cũ. Hết 2 năm bác phải trả tất cả là 2.400.000đ. Hỏi lãi suất cho vay là bao nhiêu % trong 1 năm.
Vốn vay
Lãi suất %/năm
Số tiền phải trả (Đ)
Năm đầu
2.000.000
X%
2.000.000 + x%2.000.000
2 năm sau
2.000.000 (1 + x%)
X%
2.000.000(1 + x%)
PT: 2.000.000 (1 + x%)2 = 2.400.000đ
Bài làm:
Gọi lãi suất Ngân hàng cho vay trong 1 năm là x% (x > 0) thì:
Trong năm đầu tiên bác Thời phải trả cả vốn lẫn lãi là:
2.000.000 + x%2.000.000 = 2.000.000(1 + x%)(đ)
Sau 2 năm bác Thời phải trả cả vốn lẫn lãi là:
2.000.000(1 + x%) + x% 2.000.000 (1 +x%)
= 200.000(1 +x%)2
Vì số tiền sau 2 năm bác Thời phải trả là 2.420.000 đ nên ta có PT:
2.000.000(1 +x%) = 2.420.000
Û 200(1 + x%)2 = 242
Û 100 (1 + )2 = 121
GV giới thiệu:
- Biết ố tiền mượn ban đầu là 1. lãi suất cho vay hàng năm là x%
Thì sau 1 năm cả gốc lẫn lãi là:
Câu hỏi: Tương tự cho 2 năm, 3 năm, n năm?
Dựa vào kết quả trên em có thể tính tiền phải trả cho Ngân hàng (khi vay) hoặc số tiền cả lãi lẫn gốc (khi tiết kiệm) của gia đình mình.
Û 
Û (100 + x)2 = 1102
Û 100 + x = 110 (Vì 100 + x > 0)
Û x = 10
Vậy lãi suất của Ngân hàng là 10
GV đưa nội dung bài 49(SGK) lên đèn chiếu và gọi học sinh đọc đề.
Cho học sinh suy nghĩ và trả lời:
- Đây là dạng toán gì?
- Trong toán về công việc làm 1 mình thì xong cần phân tích các đại lượng nào?
- Hãy lập bảng tính phân tích và phương trình bài toán.
Dựa vào bảng phân tích để trình bày lời giỉa trước lập PT.
Bài 49(SGK): Hai đội quýet sơn một ngôi nhà,
 nếu họ làm riêng thì đội 1 hoàn thành công
 việc nhanh hơn đội 2 là 6 ngày. Hỏi nếu làm
 riêng thì mỗi đội phải làm trong bao nhiêu
 ngày để xong công việc.
Thời gian hoàn thành công việc
Năng suất 1 ngày
Đội I
x (ngày)
 CV
Đội II
x + 6 ngày
 CV
2 Đội
4 ngày
 CV
PT: + 
Bài làm:
Gọi thời gian đội I làm 1 minh xong công việc là x (ngày) (x > 0).
Thì thời gian đội II làm 1 mình xong công việc là x + 6 (ngày)
- Năng suất 1 ngày của đội I là: (CV)
GV cho học sinh giả PT và gọi 1 học sinh trả lời.
GV: học sinh làm BT 59 SBT (tr47), BT 54SGK
- Năng suất 1 ngày của đội II là (CV)
- Năng suất 1 ngày của 2 đội là:
 (CV)
Ta có PT:
 + = 
Û 4 ( x + 6) + 4x = x (x + 6)
Û 4x + 24 + 4x – x2 – 6x = 0
Û - x + 2x + 24 = 0
Û D’ = 1 + 24 = 25 > 0 
x1 = 1 + 5 = 6.
x2 = + 1 – 5 = - 4 < 0(loại) 
Vậy thời gian đội I làm 1 mình xong công việc là 6 ngày; đội II là 10 ngày.
Hoạt động 3: hướng dẫn về nhà
BTVN: 51, 52 sgk + 52,56,61 sbt
Trả lời câu hỏi ôn tập ở sgk.
----------------------------------------------------------
Tiết 68: Ôn tập chương IV
Ngày soạn 25 /4/2009 Ngaygiảng /29/2009
A- MụC Tiêu:
	Ôn tập một cách hệ thống lý thuyết của chương: Tính chất và dạng đồ thị hàm số y = ax2 (aạ0)
Các công thức nghiệm phương trình bậc 2, hệ thức Vi ét và vận dụng tính nhẩm nghiệm phương trình bậc 2. Tìm 2 sô biết tổng và tích của chúng.
	Rèn luyện kĩ năng giải phương trình bậc 2, trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình tích.
B- chuẩn bị
GV: bảng phụ, thước, bút viết bảng
H/S: bảng nhóm
c- Tiến trình:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài
Hoạt động 1: ôn tập lý thuyết
GV: gọi học sinh trả lời từng ý theo từng phần ôn tập
H/S: trả lời theo câu hỏi của gv.
GV sửa chữa chỗ sai của học sinh nếu có.
Ôn tập về hàm số y = ax2
ôn tập về phương trình bậc 2:
Công thức nghiệm
Công thức nghiệm thu gọn
* Chú ý: Nếu a < 0 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt trái dấu.
 3. Hệ thức Vi ét và ứng dụng
x1, và x2 là 2 nghiệm của PT bậc 2 thì:
x1 + x2 = ; x1.x2 = 
PT: ax2 + bx + c = 0 (a ạ 0)
Nếu a + b + c = 0 thì x1 = 1, x2 = 
Nếu a - b + c = 0 thì x1 = -1, x2 = -
Đảo Vi ét: Tìm u, v biết 
u + v = s
u.v = p
Ta giải phương trình: X2 – sX + p = 0
(s2 – 4p ³ 0)
Hoạt động 2: luyện tập
GV: cho học sinh làm BT 54 (tr 63)
Gọi học sinh lên bảng vẽ hình
(gv vẽ sẵn hình đưa lên bảng phụ)
Gọi học sinh làm từng ý
GV: cho nhận xét
Bài 54
a) Hoành độ M là -4 
 Hoành độ M/ là 4
Thay y = 4 vào Pt h/số có: 
 x2 = 16 x1,2 = ± 4
b) Học sinh làm
Bài 55: Giải các pt
a) x2 – x + 2 = 0
có a – b + c = 0 x1 = -1; x2 = 2
Bài 56a, 57d, 58a, 59b
Bài 63
PT: 2000000(1+x%)2 = 2020050
Giải PT x% = - 2,005x = -200,5 (loại)
Tỉ lệ tăng dân số mỗi năm của thành phố là 0,5%
Hoạt động 3: hướng dẫn về nhà
ôn tập lý thuyết và BT cuối năm
BTVN: bài còn lại trong SGK, SBT
Tiết 70: ôn tập cuối năm
Ngày soạn /5/2009 Ngaygiảng /5/2009
A- MụC Tiêu:
	Học sinh được ôn tập các kiến thức về căn bậc 2
	Rèn luyện kĩ năng về rút gọn biểu thức đại số, tính giá trị biểu thức, và một vài làm một số bài tập nâng cao
	Có ý thức ôn tập, rèn tính cẩn thận cho học sinh.
B- chuẩn bị:
	GV: Bảng phụ sgk, snc
	H/S: ôn tập chương I
c- Tiến trình:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài
Hoạt động 1: ôn tập lý thuyết
GV: cho học sinh trả lời các câu hỏi ôn tập cuối năm.
H/s làm bài tập gv đưa ra 
Gv nhận xét nếu thấy sai.
I- Lý thuyết
Bài 1 sgk: chọn ý c
có nghĩa ú A³ 0
Bài 4 chọn ý D
Bài 3 SBT – tr 148
Bài 3 sgk
GV: ? đồ thị hàm số bậc nhất là gì? đồ thị hàm số bậc hai là gì?
H/S trả lời
GV: cho học sinh làm BT 6 sgk
đồ thị hàm số y = ax + b là một đường thẳng
đồ thì hàm số y = ax2 + bx + c là đường Parabol
Bài 6
GV: cho học sinh làm BT 8, 12 SBT và 14, 15 sgk.
GV: cho học sinh làm BT 7 sgk
Học sinh giải
GV: cho học sinh làm BT9 sgk
Học sinh lên bảng làm lần lượt từng ý
GV: cho học sinh làm BT 150sbt
GV hướng dẫn nếu cần
GV: cho học sinh làm BT 16 sgk
? điều kiện cho từng trường hợp
Gọi 3 học sinh lên bảng giải mỗi học sinh một ý.
Bài 7 
(d1) // (d2) a = a/ và b ạ b/
(d1) /= (d2) a = a/ và b = b/
(d1) cắt (d2) a ạ a/ 
Bài 9: Giải các phương trình
Bài 150:
PT: x2 – 2x + m = 0 (1)
Với giá trị nào của m thì (1):
có nghiệm
có 2 nghiệm dương
có 2 nghiệm trái dấu
Giải:
(1) có nghiệm khi D/ ³ 0
(1) có 2 nghiệm dương 
 D/ ³ 0
 S > 0
 P > 0
(1) có 2 nghiệm trái dấu
 P < 0
GV: cho học sinh làm BT 7 tr 148,149 sbt
GV: cho học sinh làm BT 7 SBT tr 148,149
H/S làm ý a
b) Tính P với x = 7- 4 (cho thêm)
H/S lên làm
c) Tìm giá trị lớn nhất của P
Bài 5sgk
Kq: x > 0, x ạ 1 thì giá trị biểu thức không phụ thuộc vào biến.
Bài 7:
P = 
a) ĐK: x ³ 0; x ạ 1
P = 
b) P = 
c) 
có: " x thuộc tập xác định.
 P Ê GTNN của P = 
 x = thoả mãn
Hoạt động 3: hướng dẫn về nhà
Xem lại các Bt đã chữa
Về nhà ôn tập giải bài toán bằng cách lập phương trình
BTVN: 10, 12, sgk + 11, 14, 15 sbt
Tiết 70: ôn tập cuối năm
Ngày soạn /5/2008 Ngaygiảng /5/2008
A- MụC Tiêu:
- Ôn tập cho học sinh các bài tập giải bài toán bằng cách lập phương trình
- Tiếp tục rèn cho học sinh kỹ năng phân loại bài toán, phân tích các đại lượng bài toán, trình bày bài giải.
- Thấy rõ thực tế của toán học.
B- chuẩn bị:
 GV, phấn màu, thước, máy tính
 H/S: Ôn lịa bảng phân tích giải toán lập phương trình.
c- Tiến trình:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài
Hoạt động 1: kiểm tra
GV: cho học sinh chữa bài tập 12 tra 133 (toán chuyển động, đưa đề bài lên màn hình)
Một học sinh lên bảng trình bày.
Bài 12: Kq hệ pt
Hoạt động 2: nhắc lại lý thuyết
GV: cho học sinh nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
H/s đứng tại chỗ nhắc lại.
GV: đưa các bước lên bảng
Hoạt động 3: luyện tập
GV: cho học sinh làm BT 17 sgk.
Một học sinh đọc đề bài
GV đưa đề bài l (dạng 3 đại lượng)
Gọi một học sinh lên bảng giải
GV: cho học sinh làm BT 16 
 (SBT tr 150) (toán có nội dung hình học)
Một học sinh đọc đề bài
GV (dạng 3 đại lượng)
Gọi một học sinh lên bảng giải
GV: cho học sinh làm BT 18 (SBT tr 150) (toán có nội dung hình học)
Một học sinh đọc đề bài
GV đưa đề bài lên màn hình (dạng toán quan hệ số)
Gọi một học sinh lên bảng giải
Bài 17: kq phương trình là
Bài 16 (SBT tr 150)
Hpt: 
Kq: x = 15, y = 20 (TMĐK)
Chiều cao của tam giác là: 15dm
Cạnh đáy của tam giác là: 20dm
Bài 18 (SBT tr150): Kq
Hpt 
x1 = 12, x2 = 8
hai số cần tìm là 12 và 8
Hoạt động 4: hướng dẫn về nhà
GV nhắc cho học sinh về làm thêm dang toán năng suất, dạng toán làm chung, làm riêng Xem lại các BT đã làm; BTVN: 18sgk + 17 sbt

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Dai So 9.doc