I/ Mục tiêu bài dạy:
- Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm đơn thức A chia hết cho đơn thức B. Học sinh nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B. Thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức.
- Kỹ năng: Áp dụng chia 2 lũy thứa cùng cơ số.
II/ Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Ghi công thức chia 2 lũy thừa cùng cơ số?
Áp dụng tính: 54 : 52 ; :
:
:
Tuần: 8 Tiết 15 CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC. I/ Mục tiêu bài dạy: - Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm đơn thức A chia hết cho đơn thức B. Học sinh nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B. Thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức. - Kỹ năng: Áp dụng chia 2 lũy thứa cùng cơ số. II/ Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Ghi công thức chia 2 lũy thừa cùng cơ số? Áp dụng tính: 54 : 52 ; : : : 3. Giảng bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Quy tắc được hình thành. - Trong Z, khi nào ab? - Tương tự đơn thức AB? - Khi đó Q = ? Cho học sinh làm ?1 1 : QT chia 2 lũy thừa cùng cơ số. Cho học sinh làm ?2 - Tính 16x2y54xy7z " Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B? QT chia đơn thức cho đơn thức? HĐ 2: Áp dụng: Cho HS làm * a, b Z; b0. nếu có qZ sao cho: a=b. q thì ta nói a chia hết cho b. * A= B.Q thì ta nói đơn thức A chia hết cho đơn thức B. * a) x3x2=x b) 15x73x2=5x5 c) 20x512x=x4 2 a) 15x2y25xy2= 3x b) 12x3y9x2=xy * Phép chia này không thực hiện được. * Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (A chia hết cho B) ta làm như sau: + Chia hệ số cho hệ số. + Chia hai lũy thừa cùng biến cho nhau. + Nhân các kết quả tìm được. a) 15x3y5z5x2y3=3xy2z b)P=12x4y2(9xy2)=x3 =(-3)3 = 36 1. Quy tắc: a) VD: (Học sinh ghi ?1 vàsau khi được giáo viên sửa trên bảng) * Chú ý: (Nhận xét trang 26 SGK) b) Quy tắc: (SGK) 2) Áp dụng:(Ghi sau khi sửa trên bảng). 4.Củng cố LT tại lớp: 59, 60, 61, 62/26, 27 SGK - Kiểm tra 15 phút (đề trên) 5.Dặn dò HD HS học ở nhà: - Học bài theo SGK (Quy tắc – chú ý) - Làm bt 39, 40, 41, 43 SBT - BT thêm: Tìm số tự nhiên n để mỗi phép chia sau là phép chia hết 1) x4xn 2) xnx3 3) 5xny34x2y2 4) xnyn+1x2y5 Tiết 16 CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC I/ Mục tiêu bài dạy: - Kiến thức: Giúp học sinh nắm được điều kiện đủ để đa thức chia hết cho đơn thức. Nắm vững quy tắc chia đa thức cho đơn thức. - Kỹ năng: Vận dụng quy tắ vào giải toán. II/ Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B. Phát biểu quy tắc chia đơn thức A cho đơn thức B. - Sửa bài tập 41 trang 7 SBT: a) 18.x2.y2.z ; b) 5.a3.b : (-2.a2.b) ; c) 27.x4.y2.z : 9.x4.y 3. Giảng bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hình thành quy tắc. Cho học sinh làm ?1 ?1 Quy tắc: Muốn chia đa thức A cho đơn thức B ta làm thế nào? - Cho học sinh làm ví dụ ở SGK. HĐ 2: Áp dụng: Cho học sinh làm ?22 ??a) - Để chia một đa thức cho đơn thức, ngoài cách áp dụng quy tắc ta còn làm thế nào? - Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau. VD: (30.x4.y3 – 25.x2.y3 – 3.x4.y4) : 5.x2.y3 = (30.x4.y3 : 5.x2.y3) + (– 25.x2.y3 : 5.x2.y3) + (– 3.x4.y4 : 5.x2.y3) = 6.x2 – 5 – .x2.y = 6.x2 – .x2.y – 5 a) ( 4.x4 – 8.x2.y2 + 12.x5.y) : (-4.x2) Bạn Hoa giải đúng. b) (20.x4.y – 25. x2.y2 – 3.x2.y) : 5.x2.y = 4.x2.y – 5y - - Để chia một đa thức cho một đơn thức, ngoài cách áp dụng quy tắc ta còn có thể phân tích đa thức bị chia thành nhân tử mà có chứa nhân tử là đơn thức chia rồi áp dụng quy tắc chia một tích cho một số. 1. Quy tắc: a/ Ví dụ:( ?1?1 ) b) Quy tắc: SGK. c) Ví dụ: (Ghi như bài học sinh làm đã được sửa trên bảng). 2. Áp dụng: (Ghi như trên bảng đã được sừa) 4.củng cố Luyện tập tại lớp: Bài tập 63, 64, trang 28, 29 SGK. 5. Dặn dò Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - Học quy tắc. - Làm bài tập 65 trang 29 SGK + 44; 45; 46; 47 trang 8 SBT. - Ôn lại phép trừ, phép nhân đa thức đã sắp xếp. Các hằng đẳng thức đáng nhớ. - Xenm trước bài: Chia đa thức một biến đã sắp xếp.
Tài liệu đính kèm: