I.Mục tiêu bài dạy:
HS hiểu khi phân tích đa thức thành nhân tử không chỉ có sử dụng một phương pháp mà có thể sử dụng nhiều phươmg pháp.
Rèn luyện HS tính cẩn thận , chính xác.
II.Chuẩn bị.
Thầy:SGK,Phấn màu.
Trò:Nháp,SGK, đọc bài 9.
III.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử .
a/2x2 - 2xy + 2x - 2y b/3xz +3yz - 5(x+y)
( HS lên bảng làm. Các HS làm BT- vào vở BT)
3.Giảng bài mới
Tuần 7. Tiết: 13 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG CÁCH PHỐI HỢP NHIỀUPHƯƠNG PHÁP I.Mục tiêu bài dạy: HS hiểu khi phân tích đa thức thành nhân tử không chỉ có sử dụng một phương pháp mà có thể sử dụng nhiều phươmg pháp. Rèn luyện HS tính cẩn thận , chính xác. II.Chuẩn bị. Thầy:SGK,Phấn màu. Trò:Nháp,SGK, đọc bài 9. III.Tiến trình hoạt động trên lớp. 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử . a/2x2 - 2xy + 2x - 2y b/3xz +3yz - 5(x+y) ( HS lên bảng làm. Các HS làm BT- vào vở BT) 3.Giảng bài mới . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung GV tổ chức cho HS thực hiện VD 1. Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 5x3 +10x2y +5xy2 Nhận xét số hạng tử của đa thức? Phát hiện nhân tử chung nào? Trong ngoặc có thể phân tích như thế nào? Nhận xét VD x2 - 2xy + y2 -9 Nhóm như thế nào? Dùng hằng đẳng thức nào? Cho HS nhận xét thứ tự ưu tiên. HS làm ?1 theo nhóm GV chia lớp thành 6 nhóm và hoạt động theo nhóm Đại diện 1 HS của một nhóm lên sửa Tính nhanh giá trị của biểu thức: x2+2x+1–y2 tại x = 94,5 và y = 4,5 GV cho HS lên bảnglàm và sửa sai nếu có GV giới thiệu thêm phương pháp thêm bớt cùng một hạng tử. VD phân tích đa thức sau thành nhân tử: x2 - 3x + 2 3 hạng tử nhân tử chung :5x x2+2xy+y2=(x+y)2 không có nhân tử chung 3 hạng tử đầu sẽ là HĐT sau đó lại xuất hiện HĐT + Đặt nhân tử chung. + Dùng HĐT. + Nhóm nhiều hạng tử. + Hay có thể phối hợpnhiều phương pháp trên. 2x3y - 2xy3 -4xy2 -2xy =2xy(x2 – y2 - 2y –1) =2xy[x2 – (y2 + 2y +1)] =2xy[x2 – (y+1)2 ] =2xy(x+y+1)(x-y-1) x2+2x+1–y2= (x+1)2–y2 =(x+1+y)(x+1-y) x2 - 3x + 2 =x2-x -2x+2 = x(x-1) -2(x-1)=(x-1)(x-2) 1/ Ví dụ Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a/ 5x3 +10x2y +5xy2 =5x(x2+2xy+y2) =5x(x+y)2 b/ x2 - 2xy + y2 -9 = (x-y)2 -32 =(x – y + 3)(x – y - 3) Nhận xét : Thứ tự ưu tiên khi phân tích đa thức thành nhân tử: + Đặt nhân tử chung. + Dùng HĐT. + Nhóm nhiều hạng tử. + Hay có thể phối hợpnhiều phương pháp trên. 2/ Áp dụng Tính nhanh giá trị của biểu thức: x2+2x+1–y2 tại x = 94,5 và y = 4,5 x2+2x+1–y2= (x+1+y)(x+1-y) =(94,5+1+4,5)(94,5+1-4,5) =100.91=9100 VD phân tích đa thức sau thành nhân tử: x2 - 3x + 2=x2-x -2x+2 = x(x-1) -2(x-1)=(x-1)(x-2) 4.Củng cố. Tính nhanh giá trị của mỗi biểu thức x2 -2xy – 4z2 + y2 tại x = 6 ; y = - 4 và z = 95. 5.Dặn dò. Xem lại các VD. BTVN 51 đến 53 trang 24 SGK. Ôn 7 HĐT đáng nhớ . IV.Rút kinh nghiệm. Tiết 14: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu bài dạy: -Kiến thức:Giúp HS giải thành thạo loại BT phân tích đa thức thành nhân tử. Giới thiệu cho HS PP tách hạng tử, thêm-bớt hạng tử -Kỹ năng: Quan sát – Định hướng phân tích và phân tích nhanh. II/ Tiến trình bài dạy: Ổn định tổ chức: KTBC: Cho HS sửa BT 54/25 SGK – Khi phân tích đa thức thành nhân tử ta nên tiến hành như thế nào? Luyện tập: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -Cho 3HS lên sửa BT 55/25 SGK a) Đặt NTC b) Dùng HĐT c) Nhóm hạng tử - Đặt NTC - Dùng HĐT. Sai lầm thường mắc phải? -Gọi 2 HS lên bảng sửa BT 56/ 25 SGK Sai lầm thường mắc phải? -GV HD HS làm BT 57/ 25 SGK. * Đa thức đã cho là 1 tam thức bậc 2 dạng ax2 + bx + c với a = 1 ; b = - 4 ; c = 3 Lập tích ac =? * Xem 3 là tích của cặp số nguyên nào? Chọn 2 số nguyên có tổng bằng – 4 . * Vậy – 4x=? a) x3 - x = 0 x(x2 - ) = 0 x(x - )(x + ) = 0 1/x = 0 2/x - = 0 x = 3/x + = 0 x = - b) (2x – 1)2 – (x + 3) = 0 (2x–1 – x–3)(2x – 1+ x + 3) =0 (x- 4)(3x + 2) = 0 1/ x – 4 = 0 x = 4 2/ 3x + 2 =0 x = c/x2(x – 3) + 12 – 4x = 0 x2(x – 3) + 4(3 – x) = 0 x2(x – 3) – 4(x – 3) = 0 (x – 3)(x2 – 4) = 0 (x – 3) (x – 2) (x + 2) = 0 1/ x – 3 =0 x = 3 2/ x – 2 =0 x = 2 3/ x + 2 =0 x =- 2 56) a) x2 + x + tại x = 49,75 =(x + )2 = (49,75 + 0,25)2 = 502 = 2500 b) x2 – y2 – 2y – 1 tại x = 93 và y =6 = x2 – (y + 1)2 = (x – y – 1)( x + y + 1) = (93 – 6 – 1)( 93 + 6 + 1) = 86.100 = 8600 Không nhận dạng được đa thức có dạng HĐT. 55a) x3 - x = 0 x(x - )(x + ) = 0 1/x = 0 2/x - = 0 x = 3/x + = 0 x = - b) (2x – 1)2 – (x + 3) = 0 (x- 4)(3x + 2) = 0 1/ x – 4 = 0 x = 4 2/ 3x + 2 =0 x = 55c/x2(x – 3) + 12 – 4x = 0 (x – 3) (x – 2) (x + 2) = 0 1/ x – 3 =0 x = 3 2/ x – 2 =0 x = 2 3/ x + 2 =0 x =- 2 56) a) x2 + x + tại x = 49,75 =(x + )2 = (49,75 + 0,25)2 = 502 = 2500 b) x2 – y2 – 2y – 1 tại x = 93 và y =6 = (x – y – 1)( x + y + 1) = 86.100 = 8600 4.Củng cố. Xem các BT đã giải. 5.Dặn dò. Hoàn thiện lại các BT đã sửa. Ôn 7 HĐT đáng nhớ . Xem trước bài chia đơn thức cho đơn thức IV.Rút kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: