I/ Mục tiêu của bài học :
* Kiến thức trọng tâm của bài :
- HS nắm được tính chất :
- Vận dụng tính chất trên để giải phương trình tích .
- Vận dụng các phương pháp phân tích thành nhân tử để biến đổi một phương trình về dạng phương trình tích để giải .
* Kĩ năng cần đạt được : Đa số HS nắm được phương pháp giải phương trình tích và giải được các pt tích dạng cơ bản .
II/ Chuẩn bị :
* GV : Soạn giáo án, bảng phụ, nam châm .
* HS : Ôn tập cách giải các dạng phương trình đã học, phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử .
III/ Tiến trình lên lớp :
NS : 10/2/08 Tiết : 45 ND : 14/2/08 Tuần : 21 & . PHƯƠNG TRÌNH TÍCH I/ Mục tiêu của bài học : * Kiến thức trọng tâm của bài : - HS nắm được tính chất : - Vận dụng tính chất trên để giải phương trình tích . - Vận dụng các phương pháp phân tích thành nhân tử để biến đổi một phương trình về dạng phương trình tích để giải . * Kĩ năng cần đạt được : Đa số HS nắm được phương pháp giải phương trình tích và giải được các pt tích dạng cơ bản . II/ Chuẩn bị : * GV : Soạn giáo án, bảng phụ, nam châm . * HS : Ôn tập cách giải các dạng phương trình đã học, phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử . III/ Tiến trình lên lớp : Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung bài học HOẠT ĐỘNG 1 : KIỂM TRA ( 6ph) - GV treo bảng phụ ghi sẳn nội dung kiểm tra . - Gọi 1 H S lên bảng giải à Nhận xét . 1 HS lên bảng giải và cả lớp cùng giải à HS khác nhận xét và bổ sung . - Giải phương trình : HOẠT ĐỘNG 2 : I. PHƯƠNG TRÌNH TÍCH VÀ CÁCH GIẢI (8 ph) ?2 Hãy nhớ lại một tính chất của phép nhân các số, phát biểu tiếp các khẳng định sau : “Trong một tích, nếu có một thừa số bằng 0 thì ; ngược lại, nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích ” VÍ DỤ 1 : Giải phương trình (1) - GV dùng bảng phụ ghi sẳn nội dung bài giải của vd 1 và hướng dẫn . à PT (1) gọi là pt tích à tổng quát : pt tích là pt có dạng : à Mở rộng pt tích có 3; 4; . . . thừa số . - HS ngồi nhớ lại tính chất nào đó của phép nhân à HS đứng tại chỗ trả lời . - HS theo dõi và trả lời câu hỏi của GV . Phương trình tích là phương trình có dạng : (*) Để giải pt tích (*) ta áp dụng công thức sau : - Ta giải các pt (a) và (b) - Tập hợp các nghiệm của 2 pt (a) và (b) là nghiệm của pt (*) . HOẠT ĐỘNG 3 : III. ÁP DỤNG (16 ph) VÍ DỤ 2 : Giải phương trình (2) - PT (2) có phải là pt tích không . à GV dùng bảng phụ ghi sẳn bài giải và lần lượt gọi HS xác định cách biến đổi của từng bước . à GV khẳng định có 2 bước giải cho VD 2 . à Tùy theo bài mà ta có cách biến đổi riêng . ?3 Giải PT : (3) Cho hoạt động nhóm . - Gọi HS nhận xét và sửa bài cho lớp . * Có thể giải theo 2 cách : + Khai triển và rút gọn pt rồi đưa về pt tích để giải . + Phân tích biểu thức vế trái thành nhân tử à nhận được pt tích . VÍ DỤ 3 : Giải phương trình (4) - GV treo bảng phụ ghi sẳn nội dung bài giải à Gọi HS xác định các bước biến đổi trong bài giải . à Sau cùng GV củng cố cách giải những pt không biến đổi thành phương trình tích ?4 Giải phương trình : (5) - Gọi HS lên bảng giải à Sau đó gọi HS nhận xét và GV củng cố cách giải . - PT (2) không phải là pt tích . - Các nhóm cùng giải ?3 à Đại diện 2 nhóm trình bày lời giải và các nhóm khác có thể bổ sung . - HS xác định các bước giải . - HS lên bảng giải à HS khác nhận xét từng lúc . + Ta phân tích ngay vế trái thành nhân tử để đưa PT về dạng PT tích để giải . HOẠT ĐỘNG 4 : BÀI TẬP ( 14ph ) Bài 21 : Giải các pt sau : a) b) - Ta có thể áp dụng ngay cách giải pt tích để giải các pt này hay không ? - Sau khi 2 HS lên bảng giải GV cùng HS khác nhận xét và sửa bài cho cả lớp . c) - Em nào có thể giải pt c) ? à Gv nhận xét cách giải pt à GV nhắc lại tính chất của lũy thừa bậc 2 . à Củng cố cách trình bày bài giải cho dạng pt này . Bài 22 : Giải các pt sau : a) b) - Gọi 2 HS lên bảng giải - Nhận xét và củng cố cách nhận dạng một PT có thể đưa được về dạng pt tích để giải . - HS : 2 pt này chính là 2 pt tích à có thể giải theo cách giải pt tích . - 2 HS lên bảng giải à HS khác nhận xét và sửa bài . - HS lên bảng giải nều có à HS khác nhận xét cho việc giải pt . - 2 SH lên bảng giải . à HS khác nhận xét . IV/ Về nhà : - Ôn tập cách giải PT tích và các PT đã học trước . - Giải bài tập trong sgk : Bài 21 ( c; d ) , 22 ( c; d; e; f ) , 23 , 24 , 25 à Chuẩn bị cho tiết luyện tập . V/ Nhận xét : ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: