Giáo án môn Đại số khối 8 - Huynh Thanh Minh - Tiết 45 đến tiết 53

Giáo án môn Đại số khối 8 - Huynh Thanh Minh - Tiết 45 đến tiết 53

I. Mục tiêu:

- Hs cần nắm vững khái niệm và phương pháp giải pt tích (dạng có hai hay ba nhân tử bậc nhất).

- On lại các kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử, nhất là kĩ năng thực hành.

II. Các hoạt động trên lớp:

1. Kiểm tra:

- Nhắc lại tính chất của phép nhân, luỹ thừa:

a.b = 0 a = 0 hoặc b = 0

- Nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.

2. Bài mới:

 

doc 16 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1056Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số khối 8 - Huynh Thanh Minh - Tiết 45 đến tiết 53", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:
ND:
Tiết 45:	Bài 4: PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
I. Mục tiêu:
Hs cần nắm vững khái niệm và phương pháp giải pt tích (dạng có hai hay ba nhân tử bậc nhất).
Oân lại các kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử, nhất là kĩ năng thực hành.
II. Các hoạt động trên lớp:
Kiểm tra: 
Nhắc lại tính chất của phép nhân, luỹ thừa:
a.b = 0 Þ a = 0 hoặc b = 0
Nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. 
Bài mới:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
GHI BẢNG
Gv nêu ví dụ và yêu cầu hs sử dụng tính chất của phép nhân để giải.
Như vậy thay vì giải 1pt ta sẽ đưa về giải 2 pt đơn giản hơn.
Ví dụ (b) làm tương tự, trong pt này có mấy nhân tử? Ta giải bằng cách nào?
Từ 2 ví dụ, gv cho hs nêu dạng tổng quát của pt tích và cách giải.
Hs làm việc cá nhân trong tập nháp.
Trong pt này có 3 nhân tử. Ta cho từng nhân tử bằng 0 để giải 3 pt đơn giản hơn.
Pt tích là pt có dạng:
A(x) . B(x) = 0
Û A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 
1. Phương trình tích và cách giải:
Ví dụ: Giải các pt sau:
(2x + 3)(x + 1) = 0
Û Û
Û
Vậy tập nghiệm của pt là: S = {1,5; -1}
2x(x – 5)(2x + 2) = 0
Tập nghiệm:
S = {0; 5; -1}
Tổng quát: (SGK/ 15)
Pt này chưa có dạng tích. Muốn đưa về dạng pt tích ta làm sao?
Muốn đưa về dạng pt tích ta phân tích đa thức thành nhân tử.
2. Aùp dụng:
Giải các pt sau:
3x2 – 6x = 0
Û 3x(x – 2) = 0
Û x = 0 hoặc x = 2
Vậy tập nghiệm của pt:
S = {0; 2}
2x3 – x2 = 2x - 1
Kq: S = {-1; 1; 0,5}
Gv ghi đề bài trên bảng, yêu cầu hs nêu phương pháp phân tích VT thành nhân tử.
Gv ghi đề bài và yêu cầu hs lên bảng giải.
Dùng pp nhóm hạng tử và đặt nhân tử chung.
4 hs lên bảng cùng lúc.
Cả lớp cùng làm và nhận xét.
Luyện tập tại lớp:
Bài ?4 tr17 SGK:
Kq: S = {0; -1}
Bài 21 tr17 SGK:
Kq: a. S = {2/3; -5/4}
b. S = {3; -20}
c. S = {-1/2}
d. S = {-7/2; 5; -1/5}
3. Về nhà:
Học bài, xem lại tất cả các ví dụ, bài tập ở lớp.
Làm các BT: 22; 23 tr17 SGK.
Chuẩn bị tiết luyện tập.
=============================
NS:
ND:
Tiết 46: 	LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Củng cố kĩ năng biến đổi các pt bằng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
Rèn kĩ năng giải các phương trình đưa được về dạng phương trình tích.
II. Các hoạt động trên lớp:
Kiểm tra: 
Nêu khái niệm pt tích và cách giải.
Muốn giải một pt đưa được về dạng pt tích ta làm thế nào?
Luyện tập:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
GHI BẢNG
Gv ghi đề bài trên bảng, cho hs nhận xét cách giải từng bài và gọi hs lên bảng giải.
Gv ghi đề bài trên bảng và cho hs nhận xét cách giải từng bài.
Gv lưu ý hs khi chuyển vế nên chuyển về bên nào làm cho pt đơn giản hơn.
6 hs lên bảng giải.
Cả lớp theo dõi, nhận xét và sửa bài vào tập.
4 hs lên bảng giải.
Cả lớp theo dõi, nhận xét.
Sửa bài tập:
Bài 22 tr17 SGK:
S = {3; -5/2}
S = {2; 5}
S = {1}
S = {2; 7/2}
S = {1; 7}
S = {1; 3}
Bài 23 tr17 SGK:
S = {0; 6}
S = {1; 3}
S = {1,5; 5}
S = {1; 7/3}
Gv ghi đề bài trên bảng và yêu cầu hs nêu cách giải từng bài.
Dùng hằng đẳng thức.
Chuyển vế, nhóm hạng tử.
Dùng hằng đẳng thức.
Tách hạng tử.
Cả lớp làm vào tập nháp.
4 hs lên bảng giải, lớp theo dõi, nhâïn xét.
Luyện tập tại lớp:
Bài 24 tr17 SGK:
Û (x – 3)(x + 1) = 0
 S = {3 ; -1}
Û (x – 1)(x + 2) = 0
 S = {1; -2}
Û (x + 1)(3x + 1) = 0
 S = { -1; -1/3}
Û (x – 2)(x – 3) = 0
 S = {2; 3}
3. Về nhà:
Xem lại tất cả các bài tập đã làm ở lớp.
Làm tiếp BT: 25 tr17 SGK.
Chuẩn bị bài học tiếp theo.
NS:
ND:
Tiết 47-48:	Bài 5: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU
I. Mục tiêu:
Hs cần nắm vững: khái niệm điều kiện xác định của một phương trình; cách giải các phương trình có kèm điều kiện xác định, cụ thể là các phương trình có ẩn ở mẫu.
Nâng cao các kĩ năng: Tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định, biến đổi phương trình, các cách giải phương trình dạng đã học.
II. Các hoạt động trên lớp:
Oån định lớp: 
Bài mới:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
GHI BẢNG
Gv nêu ví dụ và yêu cầu hs giải phương trình.
Giá trị x = 0 có phải là nghiệm của pt không? Vì sao?
x = 0 không phải là nghiệm của pt vì với x = 0, pt không xác định.
Do đó, khi giải pt có chứa ẩn ở mẫu, ta phải chú ý đến 1 yếu tố đặc biệt đó là điều kiện xác định của pt.
Hs giải pt theo cách đã biết.
Hs suy nghĩ trả lời.
Ví dụ mở đầu:
Giải phương trình:
 Þ x = 0
Ta thấy x = 0 làm cho pt không xác định. Vậy x = 0 không là nghiệm của pt.
Gv giới thiệu ĐKXĐ như SGK.
Muốn tìm ĐKXĐ của một pt ta làm thế nào?
Củng cố: bài ?2 tr20.
Ta cho mẫu thức khác 0.
Hs trả lời miệng tại chỗ.
Tìm điều kiện xác định của phương trình:
Ví dụ: Tìm ĐKXĐ của pt:
a. 
Pt xác định khi: 
x – 1 ¹ 0 Û x ¹ 1
Vậy ĐKXĐ: x ¹ 1.
b. 
ĐKXĐ: x ¹ -1; x ¹ 2
Gv nêu ví dụ và yêu cầu hs tìm ĐKXĐ của pt.
Để giải pt có mẫu, trước tiên ta làm thế nào?
Gv lưu ý hs khi khử mẫu ta sẽ được một pt mới không tương đương với pt đã cho. Do đó ta không sử dụng dấu Û mà chỉ dùng dấu Þ.
x = 2 có phải là nghiệm của pt không? Vì sao?
Gv lưu ý hs sau khi tìm được giá trị của x ta phải so sánh với ĐKXĐ xem giá trị đó có thoả đk không rồi mới kết luận nghiệm.
Qua 2 vd, gv yêu cầu hs rút ra cách giải pt chứa ẩn ở mẫu.
x ¹ ± 1
Quy đồng MT và khử mẫu. 
x = 2 là nghiệm của pt vì x = 2 thoả ĐKXĐ của pt.
Hs giải tương tự như ví dụ (a).
Hs nêu cách giải như SGK. 
Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu:
Ví dụ: Giải phương trình:
a.
ĐKXĐ: x ¹ ± 1
Kq: x = 2
Ta thấy x = 2 thoả ĐKXĐ.
Vậy nghiệm của pt là x = 2
b. 
ĐKXĐ: x ¹ 1
Kq: x = 1 (loại)
Vậy pt vô nghiệm.
Cách giải: (SGK/ 21)
Gv nêu ví dụ và yêu cầu hs áp dụng các bước giải để giải pt.
Hs làm việc cá nhân.
1 hs lên bảng.
Cả lớp cùng giải và nhận xét.
Aùp dụng:
Giải phương trình:
ĐKXĐ: x ¹ ± 1
Kq: x = 0 hoặc x = 1
Vậy nghiệm của pt là x = 0
Gv ghi đề bài trên bảng, yêu cầu hs giải vào tập nháp.
Mỗi hs lên bảng giải 1 câu.
Cả lớp cùng giải và nhận xét.
Luyện tập tại lớp:
Bài ?3 tr 22 SGK:
x = 2
vô nghiệm.
Bài 27 tr22 SGK:
x = -20
x = -4
x = -2
x = -7/6; x = 1
3. Về nhà:
Học bài, xem lại tất cả các bài tập đã làm ở lớp.
Làm BT: 28; 30 tr22; 23 SGK.
Chuẩn bị tiết luyện tập.
 ===========================
NS:
ND:	Tiết 49: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Hs thực hành thành thạo giải các phương trình có chứa ẩn ở mẫu.
Củng cố lại cách giải các phương trình đã học.
II. Các hoạt động trên lớp:
Kiểm tra: 
Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu?
Luyện tập:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
GHI BẢNG
Gv ghi đề bài trên bảng, cho hs nhận xét cách giải từng bài và gọi hs lên bảng giải.
Gv ghi đề bài trên bảng và cho hs nhận xét cách giải từng bài.
Gv lưu ý hs sau khi tìm được x ta phải so sánh với ĐKXĐ để kết luận nghiệm.
4 hs lên bảng giải.
Cả lớp theo dõi, nhận xét và sửa bài vào tập.
4 hs lên bảng giải.
Cả lớp theo dõi, nhận xét.
Sửa bài tập:
Bài 28 tr22 SGK:
Vô nghiệm
S = {-2}
S = {1}
Vô nghiệm.
Bài 30 tr23 SGK:
Vô nghiệm
S = {1/2}
Vô nghiệm
S = {-1/ 56}
Gv treo bảng phụ có ghi đề bài và yêu cầu hs thảo luận theo nhóm.
Từ bài tập 29, Gv nhấn mạnh trong các bước giải pt có chứa ẩn ở mẫu thì bước tìm ĐKXĐ là rất quan trọng. Nếu ta bỏ qua sẽ dẫn đến giải sai nghiệm của pt.
Hs thảo luận và cho biết ý kiến.
Luyện tập tại lớp:
Bài 29 tr22 SGK:
Cả hai lời giải đều sai vì đã khử mẫu mà không chú ý đến ĐKXĐ của phương trình. Do đó dẫn đến kết luận nghiệm sai (x = 5 làm cho pt không xác định => pt vô nghiệm).
Tuy nhiên trong cách tìm x thì cách làm của bạn Hà ngắn gọn hơn.
3. Về nhà:
Xem lại tất cả các bài tập đã làm ở lớp.
Làm tiếp BT: 31; 32; 33 tr17 SGK.
Chuẩn bị bài học tiếp theo.
===========================
NS:
ND:
Tiết50:	Bài 6: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
I. Mục tiêu:
Hs nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Biết vận dụng để giải một số dạng toàn bậc nhất không quá phức tạp.
II. Các hoạt động trên lớp:
Oån định lớp: 
Bài mới:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động I:”Đặt vấn đề”
Yêu cầu một HS đọc bài toán cổ:”vừa gà vừa chó bó lại ”.
Ơû tiểu học chúng ta đã biết cách giải bài toán cổ này bằng phương pháp giả thiết tạm , liệu ta có thể giải bài toán này bằng cách lập phương trình không? Tiết học hôm nay chúng ta cùng nhau giả quyết vấn đề này”.
Phát phiếu học tập cho HS.
Ví dụ 1:
Gọi x (km/h) là vận tốc của một ôtô. Khi đó , quãng đường ô tô đi được trong 5 giờ là:. . . . . . ., quãng đường ô tô đi được trong 10 giờ là:. . . . . . . .. thời gian để ô tô đi được quãng đường 100 km là:. . . . . . ..
Thời gian dể ô tô đi được quãng đường 100 km là . . .
Ví dụ 2:
Mẫu số của một phân số lớn hơn tử số của nó 3 đơn vị.nếu gọi x (xỴZ;x¹0) là mẫu số thì tử số là:.. 
Ví dụ 3:?1
Ví dụ 4:?2
Một HS đọc bài toán cổ: “Vừa gà vừa chó bó lại cho”
HS làm việc cá nhân rồi trao đổi ở nhóm.
1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn:
Ví dụ 1:
Gọi x(km/h) là vận tốc ô tô.
Khi đó: Quãng đường ô tô đi được trong 5 giờ là 5x(km/h.)
Quãng đường ô tô đi được trong 10 giờ là 10x(km/h.)
Thời gian để ô tô đi được quãng đường 100km là:100/x(h)
Hoạt động 2:”Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình”.
GV cho HS đọc lại bài toán cổ hoặc tóm tắt bài toán, sau đó nêu giả thiết bài toán.
Hướng dẫn HS làm theo các bước sau:
-Gọi x (xỴZ; 0<x<36) là số gà. Hãy biểu diễn theo x :
+Số chó
+Số chân gà
+Số chân chó
-Dùng giả thiết tổng số chân gà,chân chó là 100 để thiết lập 1 phương trình.
-Giải phương trình tìm giá trị của x, kiểm tra giá trị này có phù hợp với điều kiện bài toán không và trả lời.
 Cho HS giả bài toán trên bằng cách chọn x là số chó.
“Qua việc giải bài toán trên, các em hãy nêu các bước để giải một bài toán bằng cách lập phương trình”
Củng cố:
 Bài tập 34, 35: chỉ yêu cầu HS thực hiện đến bước lập phương trình, các bước còn lại về nhà làm.
HS thảo luận nhóm rồi trả lời:
+ Tổng số gà và chó là 36 con.
+ Tổng số chân gà và chân chó là 100. 
Tìm số gà và số chó?
HS làm việc theo nhóm rồi trả lời.
HS làm việc theo nhóm rồi trả lời.
Hs nêu các bước giải như SGK.
2. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Gọi x là số gà (xỴZ; 0<x<36) .
Số chó: 36-x (con).
Số chân gà : 2x
Số chân chó: 4(36-x).
Do tổng số chân gà chân chó là 100 nên ta có phương trình:
2x+4(36-x)=100
Û . . . 
Û. . . . . 
Û x = 22
x = 22 thoả mãn điều kiện của ẩn, vậy số gà là 22; số chó là 14.
Cách 2 : (Hs tự ghi)
Các bước giải:
(SGK/25)
3. Về nhà:
Xem lại tất cả các ví dụ, bài tập đã làm ở lớp.
Làm tiếp BT: 34; 35; 36 tr25-26 SGK.
Chuẩn bị bài học tiếp theo.
	===========================
NS:
ND:
Tiết 51:	Bài 7: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
	(tiếp)
I. Mục tiêu:
Tiếp tục rèn luyện cho HS kỷ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình. HS biết cách chọn ẩn khác nhau hoặc biết cách biểu diễn các đại lượng theo các cách khác nhau, rèn luyện kỹ năng trình bài, lập luận chính xác.
II. Các hoạt động trên lớp:
Kiểm tra:
Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Bài mới:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
GHI BẢNG
	 Vận 	Thời 	Quãng
	tốc	gian	đường
	(km/h)	(h)	(km)
Xe	35	x
Máy
Oâ tô	45	
Hoạt động 1:”Phân tích bài toán”.
Cho HS đọc ví dụ 
Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
- Nêu giả thiết của bài toán.
 - Nêu những đại lượng đã biết, đại lượng chưa biết, quan hệ giữa các đại lượng của bài toán.
-Hãy biểu diển các đại lượng chưa biết trong bài ở bảng sau:
Và thiết lập phương trình.
Gv ghi lên bảng phần phương trình và gọi hs lên giải.
Gv lưu ý hs có những điều không ghi trong gt nhưng ta phải suy luận mới có thể biểu diễn các đại lượng chưa biết hoặc lập phương trình.
Gv phát tiếp phiếu học tập cho hs, yêu cầu điền vào chỗ trống và trình bày lời giải.
Một HS đọc nội dung ví dụ 1
Hs trả lời miệng tại chỗ.
HS thảo luận nhóm , điền vào các ô trống, viết phương trình và trả lời.
1 hs lên bảng giải tp, cả lớp nhận xét
Hs làm việc nhóm.
2 hs lên bảng trình bày cách giải.
1. Ví dụ: (SGK/27)
Giải: (SGK)
	 Vận 	Thời 	Quãng
	tốc	gian	đường
	(km/h)	(h)	(km)
Xe	
Máy
Oâ tô	x	
Hoạt động 2: luyện tập
Gv phát phiếu học tập, yêu cầu hs điền vào chỗ trống và trình bày lời giải theo 2 cách.
Hs làm việc theo nhóm, 2 nhóm làm 1 cách.
2 hs lên bảng ghi lời giải.
Luyện tập ở lớp:
Bài 37 tr30 SGK:
Kq: v = 50 km/h; AB = 175 km.
3. Về nhà:
Xem lại tất cả các ví dụ, bài tập đã làm ở lớp.
Làm tiếp BT: 38; 39 tr30 SGK.
Chuẩn bị tiết luyện tập.
NS:
ND:	Tiết 52-53: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Tiếp tục rèn luyện cho HS kỷ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình. 
Rèn kĩ năng phân tích bài toán, biết cách chọn ẩn thích hợp.
II. Các hoạt động trên lớp:
Kiểm tra:
Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Bài mới:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
GHI BẢNG
Gv cho hs đọc đề toán.
Yêu cầu hs phân tích đề toán trước khi giải. Trong đó cần giải thích:
- Điểm tb của tổ là 6,6 cho ta biết điều gì?
 Ý nghĩa của tần số, N = 10 ? 
2 hs đọc đề bài.
Tổng điểm của 10 bạn chia cho 10 bằng 6,6.
Tần số là số bạn nhận cùng một loại điểm.
N = 10 là tổ có 10 bạn.
Sửa bài tập:
Bài 38 tr30 SGK:
Gọi x là số bạn đạt điểm 9 (xỴN*, x<10)
Số bạn đạt điểm 5 là:
10 – (1+2+3+x) = 4-x
Tổng điểm của 10 bạn là:
4.1+5(4-x)+7.2+8.3+9.x
Ta có pt:
. . . . . . .
x = 1
Vậy có 1 bạn nhận điểm 9; 3 bạn nhận điểm 5.
Gv cho hs đọc đề toán.
Yêu cầu hs phân tích đề toán trước khi giải.
Gv khuyến khích hs giải theo các cách khác nhau.
Hs thảo luận nhóm để phân tích bài toán rồi làm việc cá nhân.
Hs thảo luận theo nhóm để phân tích và giải bài toán.
Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên trình bày cách giải.
Luyện tập tại lớp:
Bài 40 tr31 SGK:
Gọi x là số tuổi của Phương hiện nay (xỴN*)
Số tuổi của mẹ hiện nay là: 3x.
13 năm nữa:
- Tuổi phương: x + 13
- Tuổi mẹ: 3x + 13
Ta có pt:
3x + 13 = 2(x + 13)
 . . . . .
x = 13
Vậy năm nay Phương 13 tuổi.
Bài 45 tr31 SGK:
Kq: x = 300.
3. Về nhà:
Xem lại tất cả các bài tập đã làm ở lớp.
Làm tiếp BT: 41; 42; 43 tr31 SGK.
Chuẩn bị tiết luyện tập tiếp theo.

Tài liệu đính kèm:

  • docTU45DEN53.doc