Giáo án môn Đại số khối 8 - Huynh Thanh Minh - Tiết 24 đến tiết 29

Giáo án môn Đại số khối 8 - Huynh Thanh Minh - Tiết 24 đến tiết 29

I. Mục tiêu : Qua tiết này giúp học sinh:

 - Hiểu được thế nào là rút gọn phân thức đại số và biết vận dụng tính chất cơ bản để rút gọn phân thức .

 - Hiểu được việc cần vận dụng kiến thức đã học “Phân tích đa thức thành nhân tử” vào việc rút gọn phân thức .

II. Chuẩn bị :

 GV: Soạn giáo án, bảng phụ, nam châm .

 HS: Ôn tập : Phân tích đa thức thành nhân tử, rút gọn phân số, bảng phụ của mỗi nhóm .

 

doc 24 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 987Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số khối 8 - Huynh Thanh Minh - Tiết 24 đến tiết 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS : 10/11/07	Tiết 24
ND : 15/11/07 	Tuần 12
RÚT GỌN PHÂN THỨC
I. Mục tiêu : Qua tiết này giúp học sinh:
	- Hiểu được thế nào là rút gọn phân thức đại số và biết vận dụng tính chất cơ bản để rút gọn phân thức .
	- Hiểu được việc cần vận dụng kiến thức đã học “Phân tích đa thức thành nhân tử” vào việc rút gọn phân thức . 
II. Chuẩn bị :
	GV: Soạn giáo án, bảng phụ, nam châm .
	HS: Ôn tập : Phân tích đa thức thành nhân tử, rút gọn phân số, bảng phụ của mỗi nhóm .
III. Hoạt động dạy học :
HĐGV
HĐHS
ND
Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 7 phút )
- GV treo bảng phụ ghi sẳn nội dung kiểm tra .
à Gọi HS lên bảng thực hiện các yêu cầu . 
- Sau cùng GV nhận xét và sửa bài cho cả lớp .
- Một HS lên bảng thực hiện .
- Cả lớp cùng giải .
- Nhận xét bài giải của bạn và cho lời giải đúng .
1. Câu hỏi : Hãy phát biểu tính chất cơ bản của phân thức đại số .
 2. BT : Cho phân thức : 
 a) Tìm nhân tử chung của tử và mẫu .
 b) Chia tử và mẫu cho nhân tử chung .
Hoạt động 2 : Bài mới ( 18 phút )
 - Các em đã biết rút gọn phân số . Vậy đối với phân thức thì ta cũng có phép biến đổi “Rút gọn phân thức” 
 - Trong bài toán kiểm tra trên : là bài toán rút gọn phân thức .
 - Vậy em nào có thể nói sơ lược : Làm thế nào để rút gọn một phân thức ? 
 - Để hiểu rõ hơn về bài toán rút gọn phân thức, chúng ta cùng tìm hiểu trong bài “RÚT GỌN PHÂN THỨC”
GV: Cho cả lớp giải bài toán ?2 .
à gọi đại diện các nhóm nhận xét bài của nhau .
GV: Qua bài toán ?2 em hãy nêu hoàn chỉnh muốn rút gọn phân thức ta làm như thế nào?
 @ GV treo bảng phụ ghi sẳn nhận xét về cách rút gọn phân thức .
GV : Ghi bảng phụ các BT rút gọn phân thức:
 ; ; ; 
- Em nào có thể rút ra một cách rút gọn nhanh một phân thức mà không cần phải làm bước tìm nhân tử chung của tử và mẫu ?
 HOẠT ĐỘNG NHÓM 
- Các nhóm cùng thực hiện ?2 .
- Nhận xét giữa các nhóm .
- HS nêu cách rút gọn phân thức và em khác bổ sung cho hoàn chỉnh .
@ HS ghi nhận xét vào vở .
HS : Lên bảng điền vào kết quả trên bảng phụ .
 + Ta chia hai hệ số cho ƯC của chúng .
 + Chia lũy thừa của cùng 1 biến cho lũy thừa của biến đó với số mũ nhỏ nhất .
 + Nhân các kết quả ở mỗi tử thức cho nhau .
?2 
 = 
Nhận xét : Muốn rút gọn một phân thức ta có thể làm như sau : 
 + Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung .
 + Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung .
Hoạt động 2 : Củng cố & giải bài tập ( 17 phút )
Câu hỏi : Để rút gọn một phân thức ta thực hiện như thề nào ? 
 * Chú ý : Bước phân tích tử và mẫu thành nhân tử tùy theo bài mà có thực hiện hay không .
Bài tập 7 – SGK 
- Em hãy cho biết 2 biểu thức ở câu a) và b) có thực hiện phân tích tử và mẫu thành nhân tử hay không ? 
- Đối với 2 biểu thức ở câu c) và d) ta cần thực hiện phân tích tử và mẫu thành nhân tử hay không ? 
à gọi 2 HS lên bảng thực hiện .
à Sau cùng GV nhận xét và sửa sai . 
Bài tập 9 – SGK 
- Em nào có thể nhắc lại quy tắc đổi dấu ?
- GV cho lớp hoạt động nhóm .
à GV sửa bài cho lớp : Chú ý hướng dẫn kĩ các bước biến đổi rõ ràng cho HS yếu theo dõi .
- HS trả lời .
- Không cần thực hiện bước này vì .
à 2 HS lên bảng thực hiện .
à Sau đó HS khác nhận xét .
- Cần phân tích tử và mẫu thành nhân tử, vì tử và mẫu của mỗi phân thức này chưa có dạng nhân tử à nên không thể tìm nhân tử chung để rút gọn .
à 2 HS lên bảng thực hiện .
à HS nhận xét và bổ sung .
HOẠT ĐỘNG NHÓM 
- Nhóm 1 & 2 : giải câu a) 
- Nhóm 3 & 4 : giải câu b) 
Bài tập 7 – SGK : Rút gọn phân thức .
 a) b) 
 c) b) 
Bài tập 9 – SGK : Áp dụng quy tắc đổi dấu rồi rút gọn các phân thức sau đây .
a) b) 
IV. Công việc về nhà : 
	- Học thuộc cách thực hiện rút gọn phân thức và nắm vững kĩ năng này bằng cách giải bài tập trong SGK : 
	* Bài tập : 10 , 11 , 12 , 13 .
	- Chuẩn bị cho tiết luyện tập .
V. Nhận xét : 
 -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
NS: 12/11/07	Tiết 25
ND: 19/11/07 	Tuần 13
	LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
	- Rèn luyện cho học sinh biết vận dụng kỉ năng phân tích 
 đa thức thành nhân tử vào việc rút gọn phân thức .	
	- Rèn luyện tư duy phân tích, tư duy linh hoạt .
II. Chuẩn bị
	GV: Chuẩn bị bảng phụ ghi sẳn nội dung bài tập
	HS: Nắm chắc lý thuyết và các bài tập về nhà
III. Hoạt động dạy học	
HĐGV
HĐHS
ND
Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 7 phút )
- GV treo bảng phụ ghi sẳn nội dung kiểm tra à gọi lần lượt 2 HS lên bảng thực hiện .
- Sau cùng GV sửa bài cho lớp ( giải thích cặn kẽ các bước biến đổi ) .
* Gọi HS 1 lên bảng
* Gọi HS 2 lên bảng
- Sau cùng gọi HS khác nhận xét lần lượt từng bài .
1)Muốn rút gọn 1 phân thức ta có thể làm như thế nào ?
 AD: Giải BT 11a) SGK : Rút gọn phân thức :
2) Hãy rút gọn phân thức sau : 
Hoạt động 2 : Luyện tập ( 37 phút )
BÀI 12 – SGK
GV: Đưa nội dung bài
tập 12a), 12b)
GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện rút gọn phân thức ? 
à gọi 2 HS lên bảng thực hiện à sau cùng GV gọi HS nêu nhận xét và đồng thời uốn nắn cho HS thực hiện hoàn chỉnh các bước biến đổi .
- Theo em : Ta có thể đặt lại yêu cầu của bài toán này ngắn gọn hơn được không ?
BÀI 13 – SGK
- Gọi 1 HS nhắc lại quy tắc đổi dấu trong phân thức ? 
- Ta thường vận dụng quy tắc đổi dấu trong trường hợp nào ? 
 Ÿ GV nhắc lại : 
 + Đối với việc rút gọn phân thức : Nếu thừa số ở tử và ở mẫu là 2 biểu thức đối nhau à Để tạo ra nhân tử chung cho tử và mẫu ta cũng dùng quy tắc đổi dấu để biến đổi .
- Sau cùng GV sửa bài cho lớp 
 * Chú ý cho HS : Khi đổi dấu tử và mẫu xong thì ta nhân dấu (-) vào một trong 2 thừa số đối nhau của tử hoặc mẫu .
Bài tập 10 (SBT) : Chứng minh đẳng thức 
- GV: Yêu cầu HS nêu cách giải ?
- Sau cùng GV sửa bài cho lớp .
- HS trả lời 
- 2 HS lên bảng giải à HS khác nhận xét và bổ sung lời giải hoàn chỉnh .
à Chỉ cần yêu cầu : Hãy rút gọn các phân thức sau .
- HS đọc yêu cầu của bài toán .
- HS trả lời .
- Ta thường vận dụng khi có 2 biểu thức đối nhau trong một bài toán .
- HOẠT ĐỘNG NHÓM 
 N1 + N2 : câu a) 
 N3 + N4 : câu b) 
- Các em nhận xét bài giải của nhau .
- Ta có thể biến đổi biểu thức VT thành biểu thức VP .
- HS lên bảng giải à HS khác nhận xét bài giải và bổ sung hoàn chỉnh lời giải .
BÀI 12 – SGK
12a) = 
 = 
12b) = =
BÀI 13 – SGK
- Áp dụng quy tắc đổi dấu rồi rút gọn phân thức :
a) b) 
Bài giải 
a) = = 
 = = 
b) = 
 = = 
 = = 
Bài tập 10 (SBT) : Chứng minh đẳng thức 
 a) = 
Bài giải 
IV. Về nhà
	- Giải bài tập trong SBT – tr.17 
	Bài 9 ; bài 10 (b); bài 12 
	* Hướng dẫn bài 12 : Tìm x, biết 
	a) a2x + x = 2a4 – 2 (a là hằng số)
	- Ta viết VT thành nhân tử : à Ta có : 
	 = 
	- Ôn tập kiến thức cũ : Quy đồng mẫu của nhiều phân số à áp dụng cho bài học mới : Quy đồng mẫu của nhiều phân thức .
V. Nhận xét
 -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
NS : 16/11/07	Tiết 26 
ND : 22/11/07	Tuần 13
QUY ĐỒNG MẪU THỨC CỦA NHIỀU PHÂN THỨC
I. Mục tiêu
	-Học sinh hiểu được thế nào là qui đông mẫu các phân thức
	-Học sinh phát hiện được qui trình của qui đồng mẫu, bước đầu 
 biết quy đồng mẫu các bài tập đơn giản .
	-Rèn luyện tính cẩn thận trong việc biến đổi .
II. Chuẩn bị
	GV: Soạn giáo án, bảng phụ, nam châm giải các bài tập mẫu .
	 HS: Ôn lại cách qui đồng mẫu các phân số .
III. Hoạt động dạy học
HĐGV
HĐHS
ND
Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 7 phút )
- GV treo bảng phụ ghi sẳn nội dung kiểm tra .
- Gọi HS lên bảng thực hiện .
- Sau cùng GV sửa bài cho lớp .
à GV khẳng định : việc biến đổi làm cho các phân thức có mẫu giống nhau như trên gọi là “Quy đồng mẫu của 2 phân thức” .
à Để hiểu rõ hơn về việc quy đồng mẫ ... ấu đối với một phân thức để tìm mẫu thức chung thuận tiện hơn ) .
 a) ; ; 
 b) ; ; 
Bài giải 
a) 
 Vậy mẫu thức chung là : 
 * 
 * = 
 * -2 = 
b) x + 2
 Vậy mẫu thức chung là : 
Bài 19 – sgk :
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện .
à Gọi HS nhận xét bài giải của 2 bạn .
- 2 HS lên bảng giải .
à HS khác nhận xét .
Bài 19 – sgk : QĐMT các phân thức sau : 
 b) và 
 c) và 
Bài giải 
 b) MTC : 
 Ÿ = 
 Ÿ 
 c) 
 MTC : 
 Ÿ = 
 Ÿ = = 
BT20(SGK)
- Cho nhóm thảo luận .
à GV nhận xét lời giải của 2 nhóm đầu xem cách giải đúng hay sai 
 * Nếu sai thì 2 nhóm còn lại nêu tiếp cách giải à nhận xét tiếp .
 * Nếu các nhóm không có cách giải đúng thì GV hướng dẫn .
- Với cách đặt yêu cầu của bài toán ta có thể hiểu : đa thức sẽ chia hết cho 2 mẫu thức của 2 phân thức đã cho à đt đó là mẫu thức chung của các mẫu đã cho.
- Em nào có thể nêu cách quy đồng để có mẫu thức chung là ?
- GV: Ta có thể thực hiện như qui đồng hai phân số
- Các nhóm thảo luận tìm lời giải .
- Sau đó đại diện 2 nhóm nêu cách quy đồng mẫu à GV nhận xét 2 cách giải đó à 2 nhóm còn lại nêu cách giải của à GV nhận xét tiếp để củng cố cách giải .
- Ta chia đa thức cho từng mẫu của 2 phân thức à xác định nhân tử phụ của mỗi mẫu à quy đồng .
IV. Về nhà
	- BTVN 14,15 SBT trang 18
	- Xem bài học cộng các phân thức. ( Ôn tập quy tắc cộng phân số đã học ở lớp 7 ) .
	à Chuẩn bị cho tiết học : PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
V. Nhận xét : 
 -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	 -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
NS : 25/11/2006	Tiết 28
ND : 28/11/06	Tuần 14
PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I/ Mục tiêu :
	- HS nắm chắc quy tắc cộng các phân thức .
	- Rèn luyện kĩ năng trình bày bài giải .
II/ Chuẩn bị :
	HS: Nghiên cứu bài cộng các phân thức,giải BT về nhà .
	 Nắm lại cách cộng các phân số .
	GV: Soạn giáo án, soạn BT trên bảng phụ .
III/ Hoạt động dạy & học:
HĐGV
HĐHS
ND
Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 5 phút )
- GV treo bảng phụ ghi sẳn nội dung kiểm tra .
à Sau cùng gv nhận xét và sửa bài .
Gọi 1 HS lên bảng trả bài
- Cả lớp cùnglàm và nhận xét
Bài toán : QĐMT của các phân thức 
Hoạt động 2 : 1/ Cộng hai phân thức có cùng mẫu thức ( 12 phút )
GV: Trong tập hợp các phân thức đại số các phép tính cộng,trừ,nhân,chia, ta thực hiện như thế nào ?
Tiết này chúng ta sẽ nghiên cứu phép tính cộng các phân thức đại số.
*GV: Chúng ta sẽ tìm hiểu phép cộng 2 phân thức bằng cách xét 2 trường hợp . . . 
- Em hãy nhắc lại quy tắc cộng 2 phân số có cùng mẫu số ? 
à Khẳng định : Phép cộng 2 phân thức có cùng mẫu thực hiện như cộng 2 phân số có cùng mẫu .
- Em nào có thể phát biểu quy tắc cộng 2 phân thức cùng mẫu ? 
* GV treo bảng phụ ghi bài giải mẫu của ví dụ 1 .
à Chú ý : Sau khi làm tính cộng xong cần phải rút gọn phân thức tổng .
BÀI TẬP VẬN DỤNG : 
( Bài 21 – sgk – tr.46 ) 
- Cho lớp hoạt động nhóm .
- Sau cùng GV sửa bài cho cả lớp và uốn nắn cách trình bày bài giải .
HS nhắc lại quy tắc . . . 
- 2 HS phát biểu .
- HS quan sát cách thực hiện 
Các nhóm cùng thực hiện cả 2 câu .
Các em đại diện nhận xét cho nhóm bạn .
Qui tắc (SGK)
VD 1 : Cộng 2 phân thức : 
 Giải : = 
 =
Bài 21 – sgk – tr.46 : Làm tính cộng 
b) 
c) 
Hoạt động 2 : 2/ Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau ( 15 phút )
- Em nào có thể nhắc lại quy tắc cộng 2 phân số có mẫu số khác nhau ? 
- GV khẳng định : Phép cộng 2 phân thức có mẫu khác nhau cũng thực hiện tương tự như cộng 2 phân số có mẫu số khác nhau à Em nào có thể phát biểu quy tắc . . . 
* GV treo bảng phụ ghi bài giải mẫu của ví dụ 2 và hướng dẫn .
 ( ghi rõ ràng, đầy đủ các bước giải ) 
BÀI TẬP VẬN DỤNG : ( giải ?2 và ?3 )
* GV nhắc cho HS chú ý các tính chất của phép cộng các phân thức .
?4 Áp dụng các tính chất trên để làm tính cộng các phân thức sau : 
- Em nào có thể nêu cách vận dụng 2 tính chất trên để làm tính cộng hợp lí ? 
- HS nhắc lại quy tắc đã học .
- HS đọc quy tắc cộng 2 phân thức có mẫu khác nhau .
HOẠT ĐỘNG NHÓM 
* N1 + N2 : Câu a) 
* N3 + N4 : Câu b) 
- Ta cộng 2 phân thức thứ 1 và thứ 3 trước à Sau đó ta cộng kết quả tìm được với phân thức thứ 2 .
Qui tắc (SGK)
BÀI TẬP VẬN DỤNG : Làm tính cộng : 
a) b) 
Bài giải : 
a) và 
 MTC : 
 =
 = 
@ Chú ý : Phép cộng các phân thức cũng có các tính chất :
 1) Tính chất giao hoán : 
 2) Tính chất kết hợp : 
Hoạt động 4 : Củng cố ( 11 phút )
Bài tập 22 – sgk
- Em nào có thể nhắc lại quy tắc đổi dấu của phân thức ? 
a) Em hãy cho biết ta cần đổi dấu cho phân thức nào ở câu a) ? 
- HS nhắc lại quy tắc .
- HS xác định phân thức cần đổi dấu .
1 HS lên bảng thực hiện câu a) .
Bài tập 22 – sgk : Áp dụng quy tắc đổi dấu để các phân thức có cùng mẫu thức rồi làm tính cộng : 
a) 
b) 
IV/ Về nhà:
	- Ôn tập các quy tắc vừa học và xem lại cách trình bày bài làm trong các ví dụ .
	- Bài tập : 21a); 23; 25 ( sgk – tr.46 ) 
	- Giải thêm các bài tập trong SBT – phép cộng các phân thức .
V. Nhận xét : 
 -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	 -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
NS : 29/11/2007	Tiết 29 
ND : 3/12/2007	Tuần 15 
LUYỆN TẬP
PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC 
I/Mục tiêu : Qua tiết này nhằm giúp học sinh:
	- HS nắm vững kĩ năng cộng các phân thức .
	- Đặc biệt HS nắm vững kĩ năng trình bày bài giải cộng các phân thức và thực hiện khá hoàn chỉnh bài giải .
II/ Chuẩn bị
	GV: Chuẩn bị lời giải ở bảng phụ
	HS: Làm các bài tập ở nhà
III/ Hoạt động dạy học
HĐGV
HĐHS
ND
Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 10 phút )
Tính :
 a) 
 b) 
GV: Yêu cầu HS nhận xét 
2 HS lên bảng thực hiện 
HS khác nhận xét bài giải của 2 bạn .
Hoạt động 2 : Giải bài tập ( 33 phút )
Bài 25 (SGK)
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện .
à Sau cùng GV sửa bài cho cả lớp 
- GV có thể hướng dẫn HS trình bày phép cộng “bỏ bớt bước QĐ” 
b)
* GV cần hướng dẫn lại cho HS cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng PP tách hạng tử đối với đa thức bậc 2 một biến .
- Cho lớp hoạt động nhóm d), e) 
- GV theo dõi các nhóm thực hiện và nhắc nhỡ khi cần .
- 2 HS lên bảng giải câu a) và câu b) à Sau cùng HS nhận xét và sửa sai . 
d) à Nhóm 1 và 3 
e) à Nhóm 2 và 4
- Các nhóm nhận xét bài giải của nhóm bạn .
Bài 25 sgk 
Làm tính cộng : 
a) b) 
Bài giải 
a) MTC : 
 = 
 = 
b) = 
 = = 
 = = 
 = 
 = 
d) MTC : 1 – x2 
 = 
 = =
 = 
e) 
 = 
 = 
 = = 
 = 
b) Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải à Nhằm kiểm tra kĩ năng trình bày lời giải cộng 2 phân thức ở dạng phức tạp .
Bài 23 (SGK)
b) 
Bài giải 
b) Ÿ 
 Ÿ 
 Ÿ 
MTC : 
 = 
= 
= 
= = 
= = 
= = 
= 
IV/ Về nhà:
Đọc bài trước “ Phép trừ các phân thức” ; quy tắc đổi dấu của phân thức .
BTVN : tự làm bài tập trong SBT ( 19; 20 ) – TR.19 .
V/ Nhận xét :
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTU24DEN29.doc