Giáo án môn Đại số khối 8 - Huynh Thanh Minh - Tiết 11 đến tiết 13

Giáo án môn Đại số khối 8 - Huynh Thanh Minh - Tiết 11 đến tiết 13

I. Mục tiêu :

Học sinh biết nhóm các hạng tử một cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử.

II. Chuẩn bị :

- Gv: giáo án, các bảng phụ ghi bài tập, các phiếu học tập.

- Hs: ôn lại các hằng đẳng thức, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học.

III. Các hoạt động trên lớp :

 

doc 10 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1051Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số khối 8 - Huynh Thanh Minh - Tiết 11 đến tiết 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 19/9/07	Tiết 11
ND: 24/9/07	Tuần 6
Bài 9 
 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
 Bằng phương pháp nhóm hạng tử
I. Mục tiêu : 
Học sinh biết nhóm các hạng tử một cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử.
II. Chuẩn bị :
Gv: giáo án, các bảng phụ ghi bài tập, các phiếu học tập.
Hs: ôn lại các hằng đẳng thức, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học.
III. Các hoạt động trên lớp :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 5 phút )
GV treo bảng phụ ghi sẳn 2 bài toán .
Gọi 2 HS lên bảng giải .
2 HS thực hiện à HS khác nhận xét .
HS1 
1) Hãy phân tích đa thức đa thức thành nhân tử . 
HS2 
2) Tính nhanh 
Hoạt động 2 : Ví dụ ( 8 phút )
 Gv nêu 2 ví dụ trên bảng và yêu cầu hs làm vào tập nháp.
* GV khẳng định : Cách phân tích như trên gọi là : Phân tích đt thành nhân tử bằng PP nhóm hạng tử .
- GV hướng dẫn kĩ lại cách thực hiện .
- Em nào có thể nhóm theo cách khác ? 
- GV dùng bảng phụ ghi sẵn lời giải khác.
HS chia làm 2 nhóm, mỗi nhóm làm một ví dụ.
Đại diện 2 nhóm nêu cách giải của nhóm mình .
- Hs nêu thêm cách nhóm khác.
- Ta nhóm các hạng tử một cách thích hợp để làm xuất hiện nhân tử chung hoặc hằng đẳng thức.
1.Ví du ï: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
x2 – 3x + xy – 3y
2xy + 3z + 6y + xz
Hoạt động 3 : Aùp dụng ( 10 phút )
?1 Gv treo bảng phụ và yêu cầu hs thảo luận nhóm.
Gv chốt lại: Nhờ phân tích đa thức thành nhân tử nên ta tính GT biểu thức nhanh hơn.
?2 Gv treo bảng phụ và yêu cầu hs làm việc nhóm.
GV chốt lại: khi phân tích đa thức thành nhân tử ta phải phân tích cho triệt để, nghĩa là phải phân tích đến khi nào mỗi đa thức trong dấu ( ) không thể phân tích thành nhân tử mới thôi .
- Hs thảo luận nhóm.
- 3 Nhóm xong trước tiên lên treo kết quả và 1 nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
Hs thảo luận nhóm.
Mỗi nhóm trình bày ý kiến của mình.
Cả lớp nhận xét.
2. Aùp dụng :
?1 Tính nhanh 
Kq = 10000
?2 Cả 3 bạn đều đúng nhưng bạn Thái và bạn Hà phân tích chưa đến kết quả cuối cùng.
Hoạt động 4 : Củng cố ( 22 phút )
Bài 47 
Cho lớp hoạt động nhóm 
 Mỗi bài giải theo 2 cách .
Bài 48 
- Gọi 2 HS lên bảng giải .
c) Em hãy cho biết nhận xét đầu tiên của em như thế nào về biểu thức này, mà em có cách phân tích như vậy ? 
GV hướng dẫn cho HS biết tìm ra cách 
biến đổi thích hợp .
Bài 50 
- Em nào có thể nêu cách giải cho bài toán ? 
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện 
HOẠT ĐỘNG NHÓM 
Nhóm 1 và 3 : câu a) 
Nhóm 2 và 4 : câu c) 
2 HS lên bảng giải à HS khác nhận xét .
- Trước tiên ta phân tích vế trái thành tích à A.B = 0 
Bài 47 
a) 
b) 
Bài 48 
a) 
c) 
Bài 50 : Tìm x 
a) 
b) 
IV. Về nhà :
Xem lại tất cả các ví dụ, bài tập ở lớp.
Làm các BT: 47b; 48b; 49 (tr 22-23 SGK) .
Chuẩn bị cho tiết luyện tập .
V. Nhận xét : 
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
NS: 20/9/07	Tiết 12 
ND : 28/9/07	Tuần 6 
I. Mục tiêu :
	-HS nắm vững phân tích nhân tử bằng phương pháp nhóm .
	-HS có kỉ năng nhận xét dạng BT .
II. Chuẩn bị :
	GV: Ghi sẳn nội dung BT trên bảng phụ .
	HS: Làm các BT về nhà, bảng nhóm .
III. Hoạt động dạy & học :
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH 
NỘI DUNG 
Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 5 phút )
- GV nêu yêu cầu kiểm tra .
2 HS lên bảng giải .
à HS khác nhận xét .
HS1 : Giải bài 47b
HS2 : Giải bài 48b 
Hoạt động 2 : Dạng toán : Phân tích đa thức thành nhân tử ( 12 phút )
- Gọi 2 HS lên bảng giải câu a) và b) 
- Ta cần chú ý điều gì khi phân tích bt ở câu a) ? 
 Tương tự cho câu b) ? 
- Hai em nào có thề thực hiện câu c) và d) ? 
- Hãy cho biết trong mỗi câu đã dùng những pp nào để phân tích đt thành nhân tử ? 
2 HS thực hiện à HS khác nhận xét .
a) Chú ý đổi dấu để có nhân tử chung .
b) Phân tích cho triệt để .
2 HS lên bảng giải à HS khác nhận xét .
HS lần lượt trả lời .
Bài 1 : Phân tích các đa thức sau đây thành nhân tử .
 a) 
 b) 
 c) 
 d) 
Hoạt động 3 : Dạng toán : Tính nhanh giá trị biểu thức ( 17 phút )
GV Đưa nội dung lên bảng :
Tính giá trị của biểu thức :
a)A=x2- 2xy - 4z2 + y2
 tại x = 6 : y = -4; z = 45
b)
B =3(x-3)(x+7)+(x-4)2+ 48
tại x = 0,5
a) Em hãy cho biết cách tính thích hợp cho bt A ? 
b) Thực hiện như thế nào ? 
- Cho lớp hoạt động nhóm .
- Sau cùng GV củng cố cách giải cho từng câu à Chú ý cho HS cần sáng tạo trong từng bài toán .
a) Trước tiên phân tích A thành nhân tử à thay giá trị của biến vào để tính .
b) Khai triển, thu gọn à sau đó có thể phân tích  à tính .
Bài 2 : Tính giá trị của biểu thức :
a) A=x2- 2xy - 4z2 + y2 tại x = 6 : y = -4; z = 45
 Giải 
A=(x-y-2z)(x-y+2z)
A= . . . =-8000 
b) B= 3(x-3)(x+7)+(x-4)2+ 48 tại x = 0,5
 Giải 
B=(2x + 1)2 à B= 4.
Hoạt động 4 : Dạng toán : Tìm x ( 9 phút )
GV đưa nội dung lên bảng phụ .
- Hãy nêu cách biến đổi để tìm x trong mỗi câu ? 
- Gọi HS lên bảng giải .
- GV củng cố : Để giải bài toán tìm x, tuỳ theo dạng mà có cách giải phù hợp 
 + Có thể khai triển, rút gọn đưa về dạng : ax + b = 0
 + Có thể phân tích thành nhân tử đưa về dạng : 
Ta chuyển hạng tử ở VT sang VP à Phân tích VT thành nhân tử à Tìm x .
2 HS lên bảng giải à HS khác nhận xét .
Bài 3 : Tìm x, biết : 
a) 
b) 
IV. Về nhà :	-Xem lại các dạng bài tập bổ sung.
	-Xem bài trước “Phân tích nhân tử bằng PP phối hợp”.
	- BTVN : (GV đưa nội dung trên bảng phụ )
	Phân tích các biểu thức sau thành nhân tử :
	 a)(x-y+4)2 – (2x+3y-1)2
	 b)9x2 + 90x + 225 - (x-7)2
V. Nhận xét :
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
NS: 20/9/07	Tiết 13 
ND: 28/9/07	Tuần 7
 Bài 9
 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
 BẰNG CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP
I. Mục tiêu :
Học sinh biết vận dụng một cách linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, vào việc giải loại toán phân tích đa thức thành nhân tử.
II. Chuẩn bị :
Gv: giáo án, các bảng phụ ghi bài tập, các phiếu học tập.
Hs: ôn lại các hằng đẳng thức, nắm vững các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học.
III. Các hoạt động trên lớp :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 5 phút )
- GV treo bảng phụ ghi sẳn nội dung kiểm tra .
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện .
HS lên bảng trả lời 
HS khác nhận xét .
1) Hãy nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học ? 
2) Hãy điền vào ô trống tên các pp phân tích đa thức thành nhân tử tương ứng với các đa thức ỡ cột trái : 
ĐA THỨC
PHƯƠNG PHÁP PT
a) 5x2 – 20xy
b) x2 – xy + x – y 
c) 4x2 – 25
d) x4 + 2x3 + x2
Hoạt động 2 : Ví dụ ( 12 phút )
-Trong bài toán này ta sử dụng phương pháp nào để phân tích đa thức thành nhân tử?
GV dẫn giải về “Phân tích đa thức thành nhân tử ..”
- HS lần lượt trả lời .
- 2 Hs lên bảng.
Vd1: dùng các phương pháp đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức.
Vd2: dùng các phương pháp nhóm hạng tử, đặt nhân tử chung.
1. Ví dụ:
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
5x3 + 10x2y + 5xy2
x2 – 2xy + y2 – 9
?1 Hoạt động nhóm .
- Sau cùng GV nhận xét và hoàn chỉnh bài làm .
* Chú ý : Ta ưu tiên pp đặt nhân tử chung .
Các nhóm cùng giải à sau khi dán kết quả lên bảng các em nhận xét bài làm cho nhau 
?1 Phân tích đt sau thành nhân tử :
Hoạt động 3 : Aùp dụng ( 8 phút )
?2 Em nào có thể cho biết cách tính nhanh cho bài toán này ? 
GV chốt lại: bt yêu cầu tính nhanh giá trị 1 biểu thức, ta cần chú ý tìm cách tính phù hợp :
 + Có thể thu gọn bt à tính .
 + Có thể phân tích bt thành nhân tử à tính .
b) GV treo bảng phụ ghi sẵn nd .
 - Gọi HS trả lời .
HS nêu cách tính nhanh .
HS lên bảng giải à HS khác nhận xét .
 B1 : Dùng pp nhóm hạng tử .
B2 : Dùng HĐT & đặt nhân tử chung .
B3 : đặt nhân tử chung .
2. Aùp dụng:
?2 a)Tính nhanh giá trị biểu thức tại x = 94,5 và y = 4,5 .
b) ( SGK ) 
Hoạt động 4 : Củng cố ( 18 phút )
Bài 51 
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện .
Bài 52 : Cho lớp hoạt động nhóm .
2 HS lên bảng giải à HS khác nhận xét .
Các nhóm cùng giải à Sau đó các em nhận xét giữa các nhóm .
Bài 51 : Phân tích các đa thức sau đây thành nhân tử : 
 a) 
 c) 
Bài 52 : ( SGK ) 
a) - GV hướng dẫn cho HS : 
 Ta dùng PP “Tách hạng tử” 
GV dùng bảng phụ đã ghi sẵn 2 cách biến đổi và hướng dẫn .
Ta có thể phân tích đa thức ax2 + bx + c thành nhân tử bằng PP tách bx như sau: 
 Phân tích đa thức ( với ) thành nhân tử bằng cách tách hạng tử bx như sau : 
 @ Tính tích a.c à giả sử : a.c = t
 @ Viết b dưới dạng tổng b = m + n ( ) sao cho m.n = t 
 Từ đó ta có : bx = mx + nx 
Vậy : và tiếp tục dùng pp nhóm hạng tử để phân tích thành nhân tử .
- Sau cùng GV nhận xét và sửa bài .
- Gợi ý : Về nhà các em tìm thêm cách biến đổi khác .
HS theo dõi .
b) N1 và N3 
c) N2 và N4 
- Các em nhận xét bài giải của nhau và hoàn chỉnh bài giải . 
Bài 53 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử 
 a) 
b) x2 – 6x -6 c) x2 + 5x + 6
IV. Về nhà:
Xem lại tất cả các ví dụ, bài tập ở lớp.
Làm các BT: 51; 52; 54 tr 24-25 SGK.
Chuẩn bị cho tiết luyện tập .
V. Nhận xét : 
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTU11DEN13.doc