A. Mục tiêu:
-Củng cố vầ khắc sâu kiến thức về hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương.
-Hs vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức trên vào giải toán.
-Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn trong việc vận dụng các hằng đẳng thức vào giải toán.
B. Chuẩn bị :
-GV:Máy chiếu, giấy trong bài 23 (SGK-T12)
-HS:Bút dạ, giấy trong.
C. Tiến trình bài giảng :
I. Tổ chức lớp :(1) Kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ: (8)
? HS1:Phát biểu nội dung HĐT bình phương của một tổng và ghi bằng ký hiệu.
Làm BT 18a (SGK-T11).
? HS2: Phát biểu nội dung HĐT bình phương của một hiệu và ghi bằng ký hiệu.
Làm BT 18b (SGK-T11).
III. Bài mới :
Tuần 3 Tiết 5 Ngày soạn: 31/8/2009 Ngày giang: 2/9/2009 Luyện tập A. Mục tiêu: -Củng cố vầ khắc sâu kiến thức về hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương. -Hs vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức trên vào giải toán. -Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn trong việc vận dụng các hằng đẳng thức vào giải toán. B. Chuẩn bị : -GV:Máy chiếu, giấy trong bài 23 (SGK-T12) -HS:Bút dạ, giấy trong. C. Tiến trình bài giảng : I. Tổ chức lớp :(1’) Kiểm tra sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ: (8’) ? HS1:Phát biểu nội dung HĐT bình phương của một tổng và ghi bằng ký hiệu. Làm BT 18a (SGK-T11). ? HS2: Phát biểu nội dung HĐT bình phương của một hiệu và ghi bằng ký hiệu. Làm BT 18b (SGK-T11). III. Bài mới : Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng -Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm để làm bài. -Đối với hs khá , giỏi y.cầu các em biến đổi: x2+2xy+4y2. -Y.cầu hs làm bt 22. ?Nên áp dụng các HĐT nào? Vì sao? ?Trong quá trình tính nhanh ta áp dụng HĐT ta phải làm những bước nào? - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. - Gv chốt bài. -Gv đưa lên máy chiếu nội dung bài 23 (SGK-T12). -gv hướng dẫn các nhóm còn yếu. -Gv thu giấy trong của một số hóm đưa lên máy chiếu. - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. ? Ta có thể chứng minh theo cách khác không? -Gv nêu yêu cầu BT. -Gv cùng hs làm BT này. ? Nêu cách làm BT. ? Ta có thể đưa về dạng HĐT nào? -Viết biểu thức đó dưới dạng vế phải của HĐT. -Gọi hs lên bảng làm. - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. -Các nhóm thảo luận và giải thích kết quả của nhóm mình. +) x2+2xy+4y2 = x2+2xy+y2+3y2 = (x+y)2+3y2 (7’) -Hs tìm hiểu BT. -Hs suy nghĩ trả lời. -Hs làm bài vào vở, 3 em lên bảng làm (mỗi em làm một câu). +B1: Xác định HĐT áp dụng. +B2: Biến đổi đưa về dạng HĐT đó. +B3: Khai triển theo HĐT rồi tính kq. -Học sinh nhận xét, bổ sung. -Hs tìm hiểu đầu bài, trao đổi làm bài ra giấy trong. -Hs làm theo hướng dẫn của gv. -Học sinh nhận xét, bổ sung bài làm của các nhóm. -Biến đổi vế này bằng vế kia. -Hs tìm hiểu BT. -Làm theo hướng dẫn của gv. -Đưa 49x2-70x+25 về HĐT. - (a-b)2. -1 hs lên bảng làm, hs cả lớp làm vào vở. -Học sinh nhận xét, bổ sung. Bài 20. (SGK-T12)(4’) x2+2xy+4y2=(x+2y)2 là sai vì: (x+2y)2 = x2+4xy+4y2 Bài22(SGK-T12) Tính nhanh: a) 1012=(100+1)2 = 1002 +2.100.1+12 = 10000 +200 +1 = 10201. b) 992= (100-1)2 =1002 -2.100.1+12 = 10000 -200 +1 = 9801. c) 47.53 = (50-3)(50+3) = 502-32 = 2500 -9 = 1491. Bài 23(SGK-T12) (12’) Chứng minh rằng: * (a+b)2 = (a-b)2 + 4ab Ta có: (a+b)2=a2+2ab+b2 (1) (a-b)2 + 4ab= a2-2ab+b2+4ab = a2+2ab+b2 (2) Từ (1) và (2) ta có; (a+b)2 = (a-b)2 + 4ab. * (a-b)2 = (a+b)2 - 4ab Thật vậy, ta có; (a-b)2=a2-2ab+b2 (3) (a+b)2-4ab= a2+2ab+b2-4ab = a2-2ab+b2 (4) Từ (3) và (4) ta có; (a-b)2 = (a+b)2 - 4ab *áp dụng: a) Khi a+b=7 và a.b=12 Ta có: (a-b)2 = (a+b)2 - 4ab = 72 - 4.12 = 1. b) Khi a-b=20 và a.b=3 ta có: (a+b)2 = (a-b)2 + 4ab = 202 + 4.3 = 412. Bài 24(SGK-T12) (6’) Ta có: 49x2-70x+25 = (7x)2 -2.7x.5 + 52 = (7x-5)2 a) Khi x=5 ta có: (7x-5)2=(7.5 -5)2 302=900. b) x=1/7 ta có: (7x-5)2= (7.-5)2= (-4)2=16. IV. Củng cố :(5’). -Hs nhắc lại các HĐT: Bình phương của một tổng, một hiệu, hiệu hai bình phương. -Gv nêu ra những trường hợp hs hay mắc sai lầm để rút kinh nghiệm, nhận xét ưu, nhược điểm của hs qua tiết luyện tập. V. Hướng dẫn học ở nhà : (2’). - Học và làm bài tập đầy đủ. -Xem kỹ các BT đã chữa. BTVN: BT21+25 (SGK-T12) BT11++12+13(SBT-T4) -HD: BT25: a) (a+b+c)2 = [(a+b) + c]2 = (a+b)2+2(a+b).c + c2= Tuần 3 Tiết 6 Ngày soạn: 3/9/2009 Ngày giang:4/9/2009 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp) A. Mục tiêu: -Hs hiểu và nắm được các hằng đẳng thức đáng nhớ: lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu. -Biết vận dụng các HĐT đó váo giải toán. -Có ý thức liên hệ với thực tế (trong việc giải toán). B. Chuẩn bị : -GV:Bảng phụ ?4C, máy chiếu, giấy trong. -HS: Ôn tập các HĐT đã học, bút dạ, giấy trong. C. Tiến trình bài giảng : I. Tổ chức lớp :(1’) Kiểm tra sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ: (7’) ? HS1:Phát biểu nội dung HĐT bình phương của một tổng và ghi bằng ký hiệu. áp dụng tính: (x+2y)2. ? HS2: Phát biểu nội dung HĐT bình phương của một hiệu và ghi bằng ký hiệu. áp dụng tính: (x+3y)2-(x-3y)2. III. Bài mới : Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng -Y.cầu hs làm ?1. -Gv đưa ra công thức. -Gv chú ý cách ghi nhớ cho hs. (tổng số mũ của A và B luôn bằng 3). -Cho hs trao đổi làm bài. - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. Y.cầu hs làm ?3. -Từ đó hãy rút ra công thức tổng quát? - Y.cầu hs làm ?4. -Treo bảng phụ phần C lên bảng. - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. -Cả lớp làm vào vở, 1 hs lên bảng làm. -Hs trả lời câu ?2. -Hs chú ý cách học mà gv hướng dẫn. -hs trao đổi làm khoảng 2’ rồi 2 em lên bảng làm. -Học sinh nhận xét, bổ sung. (15’) -Hs trao đổi làm ?3 và rút ra công thức tổng quát cho HĐT lập phương của một hiệu. -Hs làm và phát biểu ?4. -Hs trao đổi theo nhóm để trả lời câu c. -Học sinh nhận xét, bổ sung. 4. Lập phương của một tổng(12’) (A+B)3 = A3+3A2B+3AB3+B3 ?2. *áp dụng: Tính; a) (x+1)3 = x3+3.x2.1+3.x.12+13 = x3+3x2+3x+1. b) (x+2y)3 =x3+3.x2.2y+3.x.(2y)2+(2y)3 = x3 + 6x2y +12xy2 + 8y3. 5. Lập phương của một hiệu ?3. (A-B)3 = A3-3A2B +3AB2 –B3 *áp dụng: Tính; a) (x-1)3 = x3-3x2.1+3x.13-13 = x3 -3x2 +3x -1. b) (x-2y)3 =x3-3x2.2y+3x.(2y)2-(2y)3 = x3 – 6x2y + 12xy2 -8y3. c) Các khẳng định đúng: 1) (2x-1)2 = (1-2x)2 2) (x+1)3 = (1+x)3. *Nhận xét: +) (A-B)2 = (B-A)2. +) (A+B)3 = (B+A)3. IV. Củng cố :(3’). -Cho hs phát biểu các HĐT đã học và ghi biểu thức. V. Hướng dẫn học ở nhà :(3’). - Học và làm bài tập đầy đủ. -Ôn tập toàn bộ các HĐT đa học. -BTVN: BT26+37+28+29 (SGK-T14).
Tài liệu đính kèm: