Giáo án môn Đại số 8 - Tuần 20 - Tiết 42: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

Giáo án môn Đại số 8 - Tuần 20 - Tiết 42: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

- HS nắm được khái niệm của pt bậc nhất một ẩn.

- HS nắm được quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và vận dụng thành thạo chúng để giải các pt trình bậc nhất.

* Mục tiêu riêng: Hiểu và giải được pt bậc nhất một ẩn, đơn giản.

B/ CHẨN BỊ:

- GV: Thước, bảng phụ

- HS: Thước, học bài cũ và xem trước bài mới.

C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

 I/ Ổn định:

 II/ Kiểm tra:

Hãy nhắc lại quy chuyển vế và quy tắc nhân của đẳng thức số?

( Trả lời: a/ Nếu a = b thì a + c = b + c. Ngược lại, nếu a + c = b + c thì a = b

 b/ Nếu a = b thì ac = bc. Ngược lại, nếu ac = bc và c 0 thì a = b)

 III/ Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 426Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 - Tuần 20 - Tiết 42: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
VÀ CÁCH GIẢI
NS: 05/01/2010
Tiết 42
ND: 06/01/2010
A/ MỤC TIÊU:
- HS nắm được khái niệm của pt bậc nhất một ẩn.
- HS nắm được quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và vận dụng thành thạo chúng để giải các pt trình bậc nhất.
* Mục tiêu riêng: Hiểu và giải được pt bậc nhất một ẩn, đơn giản.
B/ CHẨN BỊ:
GV: Thước, bảng phụ
HS: Thước, học bài cũ và xem trước bài mới. 
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
 	I/ Ổn định:
 	II/ Kiểm tra:
Hãy nhắc lại quy chuyển vế và quy tắc nhân của đẳng thức số?
( Trả lời: a/ Nếu a = b thì a + c = b + c. Ngược lại, nếu a + c = b + c thì a = b
 b/ Nếu a = b thì ac = bc. Ngược lại, nếu ac = bc và c 0 thì a = b)
 	III/ Bài mới:
HĐGV
HĐHS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Định nghĩa pt bậc nhất một ẩn
1/ Định nghĩa pt bậc nhất một ẩn: (SGK)
a. Đ/n: ax + b = 0, a 0 là pt bậc nhất một ẩn 
b. VD: 2x + 8 = 0 là pt bậc nhất một ẩn x. 
- Cho HS cho ví dụ pt bậc nhất một ẩn 
- Tổng quát 
- Định nghĩa 
- Ví dụ: 2x + 8 = 0
- TQ: ax + b = 0
- HS nêu đ/n và HSKT nhắc lại
Hoạt động 2: Hai quy tắc biến đổi pt
2/ Hai quy tắc biến đổi pt:
a/ Quy tắc chuyển vế: (SGK)
* Ví dụ: Giải pt sau:
a/ x – 4 = 0
b/ + x = 0
c/ 0,5 – x = 0
Giải:
a/ x – 4 = 0
 x = 0 + 4
 x = 4
Vậy tập nghiệm của pt là
b/ + x = 0
 x = 0 - x = - 
Vậy tập nghiệm của pt là 
c/ 0,5 – x = 0
 - x = 0 – 0,5
 x = 0,5 
Vậy tập nghiệm của pt là 
b/ Quy tắc nhân với một số:
(SGK)
* Ví dụ: Giải pt sau:
a/ = - 1 
b/ 0,1x = 1,5
c/ -2,5x = 10
Giải:
a/ = - 1 
 .2 = (- 1).2 x = -2
Vậy tập nghiệm của pt là 
b/ 0,1x = 1,5
 = x = 15
Vậy tập nghiệm của pt là 
c/ -2,5x = 10
- Lấy kết quả kiểm tra bài cũ GV lưu ý HS khi chuyển vế một hạng tử từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng tử đó. Điều đó không có nghĩa là ta dùng các kết quả trên để chứng minh các quy tắc nhân đối với pt, mà chỉ so sánh và nêu lên cách là tương tự.
- Dùng quy tắc chuyển vế, hãy tìm x, với bài toán sau:
x + 2 = 0
- Như vậy ta áp dụng quy tắc nào? Em hãy nêu quy tắc đó?
* Treo bảng phụ 1: 
Giải các pt sau:
a/ x – 4 = 0
b/ + x = 0
c/ 0,5 – x = 0
- Tương tự như đẳng thức số, hãy giải pt sau: 3x = 9
- QTắc 
- Với pt trên ta còn cách giải nào khác không?
- Gọi HS lên bảng giải
- QTắc 
* Treo bảng phụ 2: 
Giải các pt sau: 
a/ = - 1 
b/ 0,1x = 1,5
c/ -2,5x = 10
- Gọi HS lên bảng giải.
- Nhận xét chung
- HS lắng nghe
- Ta có:
 x + 2 = 0
 x = 0 – 2 
 x = - 2 
- HS nêu quy tắc chuyển vế
- HS1 giải pt
a/ x – 4 = 0
b/ + x = 0
c/ 0,5 – x = 0
- Giải pt: 3x = 9
Ta nhân hai vế pt với số Ta được: 3 .x = 9. 
 x = 3
Vậy nghiệm của pt là 3
- HS nêu quy tắc
- Chia hai vế pt với số 3
- Giải: pt 3x = 9 cách 2
Chia hai vế pt với số 3
Ta được: x = 3
Vậy nghiệm của pt là 3
- HS nêu quy tắc
- Giải pt
a/ = - 1 
b/ 0,1x = 1,5 
c/ -2,5x = 10
- Nhận xét
Hoạt động 3: Cách giải pt bậc nhất một ẩn
3/ Cách giải pt bậc nhất một ẩn: 
* Ví dụ:Giải pt: - 0,5x + 2,4 =0
 - 0,5x = 0 – 2,4
 - 0,5x = -2,4
 = x = 4,8
Vậy pt có tập nghiệm:
S = 
- Ta thừa nhận rằng: Từ 1 pt, dùng quy tắc chuyển vế hay nhân, ta luôn nhận được pt mới tương đương với pt đã cho.
- Giải pt: -0,5x + 2,4 = 0
- HS giải pt: - 0,5x +2,4 = 0
Ta có: - 0,5x = 0 – 2,4
 - 0,5x = -2,4
 = 
 x = 4,8
Vậy pt có tập nghiệm: 
S = 
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài - Làm bài tập 7,8,9/10 SGK - Tiết sau luyện tập.
* Rút kinh nghiệm: .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_8_tuan_20_tiet_42_phuong_trinh_bac_nhat_m.doc