Tiết 9
PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử.
2. Kĩ năng: - Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung.
3. Thái độ: - Rèn luyện khả năng đánh giá, nhận xét
B. Chuẩn bị:
Gv: Sgk, phấn màu.
Hs: Xem trước bài.
C. Phương pháp:
- Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
D. Tiến trình:
1. Ổn đị hnh lớp:
Soạn: 21/9/09 Giảng: 24/9/09 Tiết 9 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử. 2. Kĩ năng: - Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung. 3. Thái độ: - Rèn luyện khả năng đánh giá, nhận xét B. Chuẩn bị: Gv: Sgk, phấn màu. Hs: Xem trước bài. C. Phương pháp: - Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. D. Tiến trình: 1. Ổn đị hnh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 15' Đề 1: 1/ Viết tên và công thức các hằng đẳng thức 1; 3; 5; 7 (4đ) 2/ Áp dụng khai triển hằng đẳng thức: (4đ) a, (2+3a)2 b, (3–x)(x+3) c, (y–1)3 d, m3–8 3/ Rút gọn biểu thức: (x+2)2–(x+2)(x–2)(x2+4) 3. Bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Ghi bảng Hoạt động 1:Ví dụ Ví dụ 1:Hãy viết 2x2 – 4x thành một tích cuả những đa thức 2x2 – 4x = 2x.x – 2x.2 = 2x.(x–2) –>được gọi là phân tích đa thức thành nhân tử. Ví dụ 2: 15x3–5x2+10x = 5x.x2–5x.x+5x.2 5x(x2–x+2) Cho học sinh rút ra nhận xét(Sgk trang 18) 1/ Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một tích cuả những đa thức. Hoạt động 2:Áp dụng Cho 3 nhóm làm áp dụng a, b, c rồi tự kiểm tra nhau. Giáo viên nhận xét. Làm thế nào để có nhân tử chung (x–y) –>cần đổi dấu các hạng tử để xuất hiện nhân tử chung. Ích lợi khi phân tích đa thức thành nhân tử ?2 trang 18 2/Áp dụng a/x2–x=x(x–1) b/5x2(x–2y)–15x(x–2y) =(x–2y)(5x2–15x) =5x(x–2y)(x–3) c/3(x–y)–5x(y–x) =3(x–y)+5x(x–y) =(x–y)(3+5x) Ví dụ: 3x2–6x = 0 3x(x–2) = 0 Û Û 4. Củng cố, bài tập: Bài 39 trang 19 a/3x–6y = 3(x–2y) b/x2 + 5x3+x2y = x2(+5x+y) c/14x2y–21xy2 +28x2y2= 7xy(2x–3y+4xy) d/x(y–1)– y(y–1) = (y–1)(x–y) e/10x(x–y) – 8y(y–x) = 10x(x–y)+8y(x–y) = (x–y)(10x+8y) =2(x–y)(5x+4y) Bài 40 trang 19. a/15 . 91,5+150 . 0,85 = 15 . 91,5 +15.8.5 =15.(91,5+8,5) =15 .100 = 1500 b/x(x–1) – y(1–x) = x(x–1) + y(x–1) = (x–1)(x+y) tại x=2001 và y = 1999 =(2001–1)(2001+1999) =8000.000 Bài 41 trang 19 a/5x(x–2000)–x+2000 = 0 5x(x–2000)–(x–2000) = 0 (x–2000)(5x–1) = 0 Û Û b/x3–13x = 0 x(x2–13) = 0 Û Û 5. Hướng dẫn về nhà: - Làm lại các ví dụ + bài tập đã sửa - Làm bài 42 trang 19 Xem trước bài “Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương hpáp dùng hằng đẳng thức” - Hướng dẫn bài 42 55n+1 –55n = 55n.55 – 55n.1 = 55n(55–1) = 55n.54 54(n Î N) E. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: