1.Mục tiêu
a. Về kiến thức
HS nắm được các hằng đẳng thức : Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương.
b. Về kỹ năng:
HS Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải bài tập.
c. Về thái độ
Giáo dục ý thức tự giác học tập, lòng say mê yêu thích bộ môn .
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a. Chuẩn bị của giáo viên
Giáo án ,bảng phụ ghi sẵn bài tập
b. Chuẩn bị của học sinh
Ôn bài, làm bài tập về nhà đầy đủ
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ (5)
* Đề bài:
+Viết hằng đẳng thức :
(A + B)3 =
(A – B)3 =
+ Bài tập 28(a) tr14 SGK
* Đáp án :
+Viết hằng đẳng thức :
(A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
(A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3 (4đ)
+ 28(a) tr14 SGK.
x3 + 12x2 + 48x + 64 tại x = 6
ta có x3 + 12x2 + 48x + 64 = x3 + 3 . x2 . 4 + 3 . x . 42 + 43
Ngày soạn : 8/ 9/09 Ngày giảng :16 /9 /09 Lớp : 8A,B,C,D Tiết 7 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp) 1.Mục tiêu a. Về kiến thức HS nắm được các hằng đẳng thức : Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương. b. Về kỹ năng : HS Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải bài tập. c. Về thái độ Giáo dục ý thức tự giác học tập, lòng say mê yêu thích bộ môn . 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a. Chuẩn bị của giáo viên Giáo án ,bảng phụ ghi sẵn bài tập b. Chuẩn bị của học sinh Ôn bài, làm bài tập về nhà đầy đủ 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (5’) * Đề bài : +Viết hằng đẳng thức : (A + B)3 = (A – B)3 = + Bài tập 28(a) tr14 SGK * Đáp án : +Viết hằng đẳng thức : (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 (A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3 (4đ) + 28(a) tr14 SGK. x3 + 12x2 + 48x + 64 tại x = 6 ta có x3 + 12x2 + 48x + 64 = x3 + 3 . x2 . 4 + 3 . x . 42 + 43 = (x + 4)3 = (6 + 4)3 = 103 = 1000 (6đ) b. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 (15’) GV yêu cầu HS làm tr14 SGK. Tính (a + b) (a2 – ab + b2) (với a, b là các số tùy ý). GV : Từ đó ta có a3 + b3 = (a + b) (a2 – ab + b2) Tương tự : a3 + b3 = (a + b) (a2 – ab + b2) với A, B là các biểu thức tùy ý. GV giới thiệu : (a2 – ab + b2) quiước gọi là bình phương thiếu của hiệu hai biểu thức (vì so với bình phương của hiệu (A – B)2 thiếu hệ số 2 trong – 2AB.) Phát biểu bằng lời hằng đẳng thức tổng hai lập phương của hai biểu thức? áp dụng. a) Viết x3 + 8 dưới dạng tích. GV gợi ý : x3 + 8 = x3 + 23 Tương tự viết dưới dạng tích : 27x3 + 1 b) Viết (x + 1) (x2 – x + 1) dưới dạng tổng. Sau đó GV cho HS làm bài tập 30(a) tr16 SGK. Rút gọn biểu thức : (x + 3) (x – 3x + 9) – (54 + x3) GV nhắc nhở HS phân biệt (A + B)3 là lập phương của một tổng với A3 + B3 là tổng hai lập phương Hoạt động 2 (17’) GV yêu cầu HS làm tr15 SGK. Tính (a – b) (a2 + ab + b2) (với a, b là các số túy ý) GV : Từ kết quả phép nhân ta có : a3 – b3 = (a – b) (a2 + ab + b2) Tương tự : a3 – b3 = (a – b) (a2 + ab + b2) Ta quy ước gọi (a2 + ab + b2) là bình phương thiếu của tổng hai biểu thức. Với A,B là các biểu thức tuỳ ý ta cũng có : a3 – b3= (a – b) (a2 + ab + b2) Hãy phát biểu bằng lời hằng đẳng thức hiệu hai lập phương của hai biểu thức? áp dụng (đề bài đưa lên bảng phụ) Tính (x – 1) (x2 + x + 1) Phát hiện dạng của các thừa số rồi biến đổi? b) Viết 8x3 – y3 dưới dạng tích. GV gợi ý : 8x3 là bao nhiêu tất cả bình phương c)Hãy đánh dấu x vào ô có đáp số đúng của tích. 4. Tổng hai lập phương Một HS trình bày miệng. (a + b) (a2 – ab + b2) = a3 – a2b + ab2 + a2b – ab2 + b3 = a3 + b3 Nếu A,B là các biểu thức tuỳ ý ta cũng có : a3 + b3= (a + b) (a2 – ab + b2) ?2 HS : Tổng hai lập phương của hai biểu thức bằng tích của tổng hai biểu thức với bình phương thiếu của hiệu hai biểu thức. áp dụng : a) Viết x3 + 8 dưới dạng tích. x3 + 8 = x3 + 23 = (x + 2) (x2 – 2x +4) 27x3 + 1 = (3x)3 + 13 = (3x + 1) (9x2 – 3x + 1) b) Viết (x + 1) (x2 – x + 1) dưới dạng tổng. HS : (x + 1) (x2 – x + 1) = x3 + 13 = x3 + 1 HS làm bài tập dưới sự hướng dẫn của GV : (x + 3) (x – 3x + 9) – (54 + x3) = x3 + 33 – 54 – x3 = x3 + 27 – 54 – x3 = – 27 7. Hiệu hai lập phương HS làm bài vào vở (a – b) (a2 + ab + b2) = a3 + a2b + ab2 – a2b – ab2 – b3 = a3 – b3 a3 – b3= (a – b) (a2 + ab + b2) ?4 Hiệu hai lập phương của hai biểu thức bằng tích của hiệu hai biểu thức với bình phương thiếu của tổng hai biểu thức. áp dụng : a) Tính (x – 1) (x2 + x + 1) HS a) (x – 1) (x2 + x + 1) = x3 – 13 = x3 – 1 b) 8x3 – y3 = (2x)3 – y3 = (2x – y) [(2x)2 + 2xy + y2] = (2x – y) (4x2 + 2xy + y2) HS lên đánh dấu x vào ô. x3 + 8 c. Củng cố (5’): Bài tập 31(a) tr16 SGK Chứng minh rằng : a3 + b3 = (a + b)3 – 3ab (a + b) ta có VP : (a + b)3 – 3ab (a + b) = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 – 3a2b – 3ab2 = a3 + b3= VT d . Hướng dẫn về nhà(2’) Học thuộc lòng (công thức và phát biểu thành lời bảy) hằng đẳng thức đáng nhớ. Bài tập về nhà số 31(b), 33, 36, 37 tr16, 17 SGK. số 17, 18 tr5 SBT.
Tài liệu đính kèm: