BÀI 5: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
I./ MỤC TIÊU:
–Bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng ax và dạng a + x
–Biết giải một số phương trình dạng ax = cx + d và dạng a + x = cx + d
II./ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
–Sgk, phấn màu
III./ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1./ Ổn định lớp.
2./ Kiểm tra bài cũ:
–Sửa bài tập 32 trang 46
3./ Dạy bài mới:
BÀI 5: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI I./ MỤC TIÊU: –Bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng ê ax ê và dạng êa + xê –Biết giải một số phương trình dạng êaxê = cx + d và dạng êa + x ê = cx + d II./ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: –Sgk, phấn màu III./ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1./ Ổn định lớp. 2./ Kiểm tra bài cũ: –Sửa bài tập 32 trang 46 3./ Dạy bài mới: Hoạt động 1: Cho học sinh tính ê5 ê ; ê0 ê;ê–3,5 ê ; êa ê ?1 Yêu cầu hai học sinh lên bảng rút gọn biểu thức : Giới thiệu ví dụ 2 Điều kiện bỏ dấu giá trị tuyệt đối? Quy về giải 2 phương trình Kiểm tra nghiệm theo điều kiện theo điều kiện’Trả lời tập nghiệm Hướng dẫn học sinh giải theo các bước như ví dụ 2 ở trên ?2 Yêu cầu hai học sinh lên bảng giải 1/Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối: a khi a ³ 0 êa ê = –a khi a < 0 ví dụ: ê5 ê = 5 ê0 ê = 0 ê–3,5 ê = 3,5 vd1: Rút gọn biểu thức a)A = êx – 3 ê + x –2 khi x ³ 3, ta có x – 3 ³ 0 nên êx – 3 ê= x – 3 Vậy A = x – 3 + x – 2 = 2x – 5 b)B = 4x + 5 + ê–2x ê khi x > 0 B = 6x + 5 2/Giải một số phương trình chức dấu giá trị tuyệt đối Ví dụ 2: Giải phương trình ê3x ê = x + 4 (1) Giải Ta có: ê3x ê= 3x khi 3x ³ 0 Û x ³ 0 –3x khi 3x < 0 Û x < 0 (1) Û 3x = x + 4 khi x ³ 0 –3x = x + 4 khi x < 0 Û x = 2 khi x ³ 0 (nhận) x = –1 khi x < 0 (nhận) Vậy S = {2; –1} Ví dụ 3: Giải phương trình êx – 3 ê = 9 – 2x (1) Giải Ta có êx – 3 ê= x – 3 khi x – 3 ³ 0 Û x ³ 3 3 – x khi x – 3 < 0 Û x < 3 (1) Û x – 3 = 9 – 2x khi x ³ 3 3 –x = 9 –2x khi x < 3 Û x = 4 khi x ³ 3 x = 6 khi x < 3 (loại) Vậy S = {4} Hoạt động 2: Củng cố Bài 36 trang 51 a)ê2x ê= x – 6 Û 2x = x – 6 khi x ³ 0 –2x = x – 6 khi x < 0 Û x = –6 khi x ³ 0 (loại) x = 2 khi x < 0 (loại) Vậy phương trình vô nghiệm b)ê3x ê= x – 8 Û –3x = x – 8 khi x < 0 3x = x – 8 khi x ³ 0 Û x = 8 khi x < 0 (loại) x = –4 khi x ³ 0 (loại) Vậy phương trình vô nghiệm c) ê4x ê= 2x + 12 Û 4x = 2x + 12 khi x ³ 0 – 4x = 2x + 12 khi x < 0 Û x = 6 khi x ³ 0 (nhận) x = –2 khi x < 0 (nhận) Vậy S = {6; –2} d)ê–5x ê= 3x – 16 Û –5x = 3x –16 khi x < 0 5x = 3x –16 khi x ³ 0 Û x = 2 khi x < 0 (loại) x = –8 khi x ³ 0 (loại) Vậy phương trình vô nghiệm Bài 37 trang 51 a) êx – 7 ê= 2x + 3 Û x – 7 = 2x + 3 khi x ³ 7 7 – x = 2x + 3 khi x < 7 Û x = –10 khi x ³ 7 (loại) x = khi x < 7 Vậy S = {} Hoạt động 2: Hướng dẫn học ở nhà –Bài tập về nhà : Làm bài 37b, c, d trang 51 –Chuẩn bị 5 câu hỏi trang 52 để tiết sau ôn tập RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: