I. MỤC TIÊU:
_ Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
_ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi biến đổi.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
HS : Nắm kĩ 2 quy tắc biến đổi tương đương và cách mở dấu tuyệt đối.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tuần : 32 _ Tiết : 65 _ Ngày soạn:....Ngày dạy: Ôn tập chương IV I. MỤC TIÊU: _ Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối. _ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi biến đổi. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: HS : Nắm kĩ 2 quy tắc biến đổi tương đương và cách mở dấu tuyệt đối. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 : Lý thuyết _ Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng như thế nào ? Cho ví dụ. _ Cho biết cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn ? _ Có mấy quy tắc biến đổi bất phương trình ? Kể ra. _ Nhắc lại về giá trị tuyệt đối của một biểu thức ? ax + b ³ 0 ; ax + b £ 0 ; ax + b > 0 ; ax + b < 0 ( a ≠ 0). Ví dụ : 3 – 2x > 0 , 3x + 4 ³ 0 ,. _ HS có thể nêu một trường hợp như : ax + b ³ 0 ĩ ax ³ -b ĩ _ Quy tắc chuyển vế (đổi dấu hạng tử và giữ nguyên chiều của bất phương trình) và quy tắc nhân với một số (số dương thì không đổi chiều bất pt còn nhân với số âm đổi chiều bất pt) _ HS : Hoạt động 2 : Bài tập _ Làm BT 38 c, d SGK. + Vận dụng hai quy tắc nêu trên. + GV gọi hai HS lên bảng. _ Làm BT 39c, e SGK. + Muốn biết giá trị của x có phải là nghiệm không ta làm như thế nào ? + Hai HS lên bảng làm. _ Làm BT 40 c, d + Yêu cầu hai HS lên bảng giải. + Khi biểu diễn tập nghiệm trên trục số thì đối với những bpt có dấu ³, £ thì sao ? còn >, < thì như thế nào ? _ Làm BT 41c, d SGK. + Muốn làm mất mẫu ở câu a ta làm như thế nào ? + ở câu b thì sao ? + Hai HS lên bảng làm. + GV nhận xét và sửa sai (nếu có) _ Làm BT 42c, d SGK. + Muốn biến đổi bpt ở câu c ta làm như thế nào ? + Còn câu d ? + Hai HS lên bảng làm. + Gv nhận xét. * Dặn dò: Về nhà làm các BT 44, 45, 46 SGK. + Hai HS lên bảng trình bày. + Thay vào bất pt nếu thoả mãn thì là nghiệm. + Hai HS lên bảng làm. + Hai HS lên bảng làm. + ³, £ ® dấu ngoặc vuông >, < ® dấu ngoặc tròn. + Nhân hai vế cho 15. + Nhân hai vế cho -12. + Hai HS lên bảng làm. + Biến đổi vế trái bằng cách khai triển hằng đẳng thức bình phương của một hiệu. + Biến đổi vế trái bằng cách khai triển hằng đẳng thức hiệu hai bình phương và khai triển bình phương một tổng ở vế phải.. 38) c) 2m – 5 > 2n – 5 ĩ 2m > 2n ĩ m > n d) 4 – 3m < 4 – 3n ĩ -3m < -3n ĩ m > n 39) c) Ta thấy : (-2)2 – 5 = 4 – 5 = -1 < 1 => x = - 2 là nghiệm của bất phương trình đã cho. e) Ta thấy : > 2 (không thoả mãn) => x = -2 không là nghiệm của bất pt đã cho. 40) c) 0,2x < 0,6 ĩ x < 3 )////////////// 0 3 d) 4 + 2x < 5 ĩ 2x < 1 ĩ x < )////////////// 0 0,5 41) c) ĩ 5(4x – 5) > 3(7 – x) ĩ 20x – 25 > 21 – 3x ĩ 23x > 46 ĩ x > 2 d) ĩ 3(2x + 3) < 4(4 – x) ĩ 6x + 9 < 16 – 4x ĩ 10x < 7 ĩ x < 42) c) (x – 3)2 < x2 – 3 ĩ x2 – 6x + 9 < x2 – 3 ĩ -6x < -12 ĩ x > 2 d) (x – 3)(x + 3) < (x + 2)2 + 3 ĩ x2 – 9 < x2 + 4x + 7 ĩ -4x < 16 ĩ x > -4
Tài liệu đính kèm: