Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 63: Luyện tập - Ngô Thanh Hữu

Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 63: Luyện tập - Ngô Thanh Hữu

I. MỤC TIÊU:

_ HS tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn, biết chuyển một số bài tóan thành bài tóan giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.

_ HS tiếp tục rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải, tính cẩn thận, tính chính xác khi giải tóan.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

_ GV : chuẩn bị các BT từ đơn giản đến phức tạp.

_ HS : Ôn tập cách giải BPT.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 274Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 63: Luyện tập - Ngô Thanh Hữu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 31 _ Tiết : 63 _ Ngày soạn:....Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
_ HS tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn, biết chuyển một số bài tóan thành bài tóan giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
_ HS tiếp tục rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải, tính cẩn thận, tính chính xác khi giải tóan.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
_ GV : chuẩn bị các BT từ đơn giản đến phức tạp.
_ HS : Ôn tập cách giải BPT.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
_ Thế nào là BPT bậc nhất một ẩn ? Cách giải BPT trình đó ?
_ HS1 : Giải BPT sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số :
5 – 2x ≥ 0
_ HS2 : Giải thích sự tương đương sau : 
-x -6 
_ GV nhận xét và cho điểm.
_ HS trả lời theo yêu cầu của GV.
_ HS1 : 5 – 2x ≥ 0
ĩ x ≤ 2,5
 ]/////////
 0 2,5
_ HS2 : ta có : 
-x -2
Và 3x > -6 ĩ x < -2
Vậy -x -6 
Hoạt động 2 : Luyện tập 
_ Làm BT 24 SGK.
( Chia 4 nhóm thảo luận )
 + Cho biết cách làm ? 
 + GV có thể yêu cầu HS biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
 + Các HS lên bảng trình bày.
 + GV nhận xét bài làm của HS.
_ Làm BT 25 SGK.
( Cũng cho HS thảo luận nhóm)
Chú ý HS : 
 + Chia phân số thì nhân nghịch đảo.
 + Chia cho số âm thì phải đổi chiều BPT.
 + Gọi 4 HS lên bảng.
 + GV nhận xét.
_ Làm BT 28 SGK.
 + Muốn biết x = 2 , x = 3 là nghiệm của pt x2 > 0 ta phải làm sao ? 
 + Có phải tất cả mọi giá trị của x đều là nghiệm hay không ? 
 + HS có thể đứng tại chỗ trả lời.
 + GV nhận cét câu trả lời của HS.
_ Làm BT 29 SGK.
 + Biểu thức 2x – 5 không âm tức là ta được BPT nào ?
 + Biểu thức -3x không lớn hơn -7x + 5 thì ta sẽ được gì ? 
 + Hai HS lên bảng làm.
 + GV nhận xét.
_ Làm BT 31 a, d SGK.
 (Chia lớp làm 2 nhóm )
 + Để giải BPT này trước tiên ta phải làm gì ? 
 + Tiếp tục giải như các BPT khác.
 + GV chú ý HS trong quá trình biến đổi.
 + Hai HS lên bảng trình bày.
 + GV nhận xét.
* Dặn dò : 
Về nhà làm các BT còn lại và xem trước bài 5 SGK.
+ Đưa về BPT bậc nhất một ẩn.
+ HS lên bảng làm.
+ HS thảo luận nhóm và lên bảng trình bày.
+ Thế vào BPT nếu BPT thỏa mãn thì x là nghiệm của pt .
 + không vì số 0 không phải là nghiệm của BPT.
+ Câu a nhân cả hai vế cho 3. Câu b nhân cả hai vế cho 15.
+ Hai HS lên bảng làm.
24) a) 2x – 1 ≥ 5 
ĩ 2x ≥ 6 
ĩ x ≥ 3 
 /////////////////////[
 0 3
b) 3x – 2 < 4 
ĩ 3x < 6
ĩ x < 2
 )///////////
 0 3
c) 2 – 5x ≤ 17
ĩ x ≥ -3
 //////////////[
 -3 0
d) 3 – 4x ≥ 19
ĩ x ≤ -4 
 ]//////////////////
 -4 0
25) a) 
ĩ x > -9
b) 
ĩ x > -24
c) 
ĩ x < 4 
d) 5 - 
ĩ x < 9
28) a) Ta có : 
22 > 0 và (-3)2 > 0
=> x = 2 và x = -3 là nghiệm của BPT đã cho.
b) S = íx / x ≠ 0 ý
29) a) 2x – 5 ≥ 0 
ĩ x ≤ 
b) -3x ≤ -7x + 5
ĩ 4x ≤ 5 
ĩ x ≤ 
31) a) 
ĩ 15 – 6x > 15
ĩ -6x > 0 
ĩ x < 0 
b) 
ĩ 10 – 5x < 9 – 6x
ĩ x < -1 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_8_tiet_63_luyen_tap_ngo_thanh_huu.doc