LUYỆN TẬP
I./ MỤC TIÊU:
–Biết chọn quy tắc thích hợp đê giải bất phương trình
–Biết sử dụng quy tắc giải bất phương trình để giải thích sự tương đương bất phương trình trong một số trường hợp đơn giản
–Củng cố một số kỹ năng đã có về bất phương trình
II./ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
–Sgk, phấn màu
III./ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1./ Ổn định lớp.
LUYỆN TẬP I./ MỤC TIÊU: –Biết chọn quy tắc thích hợp đê giải bất phương trình –Biết sử dụng quy tắc giải bất phương trình để giải thích sự tương đương bất phương trình trong một số trường hợp đơn giản –Củng cố một số kỹ năng đã có về bất phương trình II./ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: –Sgk, phấn màu III./ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1./ Ổn định lớp. 2./ Kiểm tra bài cũ: –Thế nào là hai bất phương trình tương đương. Cho ví dụ –Phát biểu quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân? –Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. Cho ví dụ –Sửa bài 25 trang 48 3/Bài mới Hoạt động 1: S = {x | x ¹ 0} Bài 28 trang 48 Cho bất phương trình x2 > 0 (1) a)Với x = 2 thì (1) Û22 > 0 Đúng Với x = –3 thì (1) Û (–3)2 > 0 Đúng Vậy x = 3, x = –3 là các nghiệm cuả (1) b)Mọi giá trị x ¹ 0 đều là nghiệm Bài 29 trang 48 a)2x – 5 ³ 0 Û x ³ b)–3x £ –7x + 5 Û x £ Bài 30 trang 48 Goị số tờ giấy bạc loại 5000 đồng là x (x nguyên và x ³ 0) Thì số tờ giấy bạc loại 2000 đồng là 15 – x Vì số itền không vượt quá 70000 đồng nên ta có bất phương trình: 5000x + (15 – x)2000 £ 70000 Û x £ Do x nguyên và x ³ 0 nên x có thể là số nguyên từ 0 đến 13 Số tiền nhiều nhất có thể là 69000 đồng Bài 31 trang 48 a) > 5 Û 15 – 6x > 15 Û x < 0 b) < 13 Û 8 – 11x < 52 Ûx > –4 c) (x–1) < Û 3x – 3 < 2x – 8 Ûx < –5 d) < Û 10 – 5x < 9– 6x Ûx < –1 Hoạt động 2: Hướng dẫn học ở nhà –Bài tập về nhà: Làm bài tập 32, 34 trang 48, 49 –Chuẩn bị bài:”Phương trình chức dấu giá trị tuyệt đối” RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: