Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 62: Phương trình bậc nhất một ẩn (Bản chuẩn)

Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 62: Phương trình bậc nhất một ẩn (Bản chuẩn)

1. MỤC TIÊU

- Củng cố quy tắc biến đổi bất phương trình

- Biết giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.

- Biết cách giải một số bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn.

2.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu, bút dạ.

HS:

 + Ôn tập hai quy tắc biến đổi tương đương bất phương trình

 + Thước thẳng, bảng phụ nhóm, bút dạ

3. PHƯƠNG PHÁP

- Thuyết trình

- Vấn đáp

4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

4.1. Ổn định lớp

8A Sĩ số: Vắng:

4.2. Kiểm tra bài cũ

- HS:

 + HS1: Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn. Cho ví dụ. Phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi tương đương bất phương trình.

 + HS2: Phát biểu quy tắc nhân để biến đổi tương đương bất phương trình. Chữa bài tập 20 c, d (SGK – T47).

4.3. Bài mới

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 241Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 62: Phương trình bậc nhất một ẩn (Bản chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 29/03/2009
Ngày giảng: 8A (01/04/2009)
Bài soạn:
Tuần: 33
Tiết: 62
4. phương trình bậc nhất một ẩn
1. Mục tiêu
- Củng cố quy tắc biến đổi bất phương trình
- Biết giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Biết cách giải một số bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn.
2.chuẩn bị của gv và hs
gV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu, bút dạ.
HS:
	+ Ôn tập hai quy tắc biến đổi tương đương bất phương trình
	+ Thước thẳng, bảng phụ nhóm, bút dạ
3. Phương pháp
- Thuyết trình
- Vấn đáp
4. tiến trình dạy học
4.1. ổn định lớp
8A 	Sĩ số: 	Vắng:
4.2. Kiểm tra bài cũ
- HS:
	+ HS1: Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn. Cho ví dụ. Phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi tương đương bất phương trình.
	+ HS2: Phát biểu quy tắc nhân để biến đổi tương đương bất phương trình. Chữa bài tập 20 c, d (SGK – T47).
4.3. Bài mới
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
hoạt động 1
(giải bất phương trình bậc nhất một ẩn)
Giáo viên treo bảng phụ và yêu cầu học sinh giải thích các bước biến đổi 
Giáo viên yêu cầu học sinh làm  
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc chú y/ 
Giáo viên nhấn mạnh từ nay về sau khi giải bất phương trình :
- Không cần giải thích
- Có thể viết nghiệm của bất phương trình là  là xong
Học sinh giải thích các bước biến đổi 
Hs nghiên cứu sách giáo khoa 
Học sinh đọc sách giáo khoa 
3.Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
Ví dụ Giải BPT:
2x – 3 < 0
2x < 3
x < 1 
Vậy nghiệm của bất phương trình là: x < 1
Chú y
Ví dụ: Giải BPT
4x +12 < 0
12 < 4x
3 < x
Vậy bất phương trình có nghiệm là x > 3
hoạt động 1
(giải bpt đưa được về dạng ax + b 0 ...)
GV nói: Nếu ta chuyển vế tất cả các hạng tử ở vế phải sang vế trái rồi thu gọn ta sữ được bpt bậc nhất một ẩn
- 2 + 12 
 (liên hệ với giải phương trình)
GV yêu cầu HS tự giải bpt
GV yêu cầu HS làm 
- HS: nêu chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hạng tử con lại sang vế kia
- HS giải bpt vào vở
- 1 HS lên bảng trình bày
- HS nhận xét
- HS làm vào vở
- 1 HS lên bảng trình bày 
- HS nhận xét
4. Giải bpt đưa được về dạng a + b 0 ; 
VD7 : Giải bpt
3 + 5 < 5 - 7
Giải:
3 + 5 < 5 - 7
Nghiệm của bpt là 
Nghiệm của bpt 
4.4. Củng cố
- Bài tập 23 (SGK – T47) “Hoạt động nhóm”
	+ Nửa lớp làm câu a và c
	+ Nửa lớp còn lại làm câu b và d
4.5. Hướng dẫn về nhà
- Làm các bait tập 22, 24, 25, 26, 27, 28 (SGK – T47, 48)
- Xem lại cách giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0.
- Tiết sau luyện tập.
5. Rút kinh nghiệm
.....
.....
.....
.....
.....

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_8_tiet_62_phuong_trinh_bac_nhat_mot_an_ba.doc