Giáo án môn Đại số 8 tiết 61, 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Giáo án môn Đại số 8 tiết 61, 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

BÀI 4: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

I./ MỤC TIÊU:

+Thấy được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép công và giữa thứ tự và phép nhân là cơ sở giải các quy tắc bất phương trình

+Biết sử dụng từng quy tắc giải bất phương trình cho từng trường hợp đơn giản

+Biết áp dụng quy tắc giải bất phương trình để giải thích sự tương đương cuả bất phương trình

II./ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

Sgk, phấn màu

III./ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1./ Ổn định lớp.

2./ Kiểm tra bài cũ:

Biểu diễn tập nghiệm cuả các bất phương trình sau trên trục số

a) x>5 b)x<–3 c)x="" 4="" d)x="" –6="">

 

doc 3 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1096Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 tiết 61, 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 4: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
I./ MỤC TIÊU:
+Thấy được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép công và giữa thứ tự và phép nhân là cơ sở giải các quy tắc bất phương trình
+Biết sử dụng từng quy tắc giải bất phương trình cho từng trường hợp đơn giản 
+Biết áp dụng quy tắc giải bất phương trình để giải thích sự tương đương cuả bất phương trình 
II./ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Sgk, phấn màu
III./ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1./ Ổn định lớp.
2./ Kiểm tra bài cũ:
Biểu diễn tập nghiệm cuả các bất phương trình sau trên trục số
a) x>5 b)x<–3 c)x ³4 d)x£ –6 
Viết thành bất phương trình và chỉ ra một nghiệm cuả nó từ các mệnh đề sau:
 a)Tổng cuả số nào đó và 5 lớn hơn 7
 b)Hiệu cuả 9 và một số nào đó nhỏ hơn –12
3./ Dạy bài mới:
Hoạt động 1:
Giới thiệu định nghĩa.
Cho học sinh làm ?1
1.Định nghĩa:
Bất phương trình dạng ax + b < 0 (hoặc ax + b £ 0, ax + b ³ 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a ¹0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn
 Hoạt động 2:
Nhắc lại quy tắc chuyển vế cuả phương trình? –> quy tắc chuyển vế cuả bất phương trình
Khi chuyển một dạng hạng tử (là số hoặc đa thức) từ vế này sang vế kia cuả bất phương trình ta phải đổi dấu hạng tử đó
?2 Hai học sinh lên bảng mỗi em làm một bài
2/ Hai quy tắc biến đổi bất phương trình:
a./ Quy tắc chuyển vế
Khi chuyển một dạng hạng tử từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó
Vd1: x – 5 < 18
Ûx < 18 +5
Ûx < 23
Vậy S = {x | x > 5}
Vd2: 3x > 2x + 5
Û 3x – 2x > 5
Û x > 5
Vậy S = { x êx > 5 }
Hoạt động 3: 
Cho học sinh phát biểu quy tắc nhân 
Khi nhân hai vế cuả bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:
–Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đo dương
–Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm
Trong cách giải phương trình, ta không quan tâm đến việc nhân với số âm hay dương, nhưng trong việc giải bất phương trình, nếu nhân hai vế với một số âm thì bất phương trình đổi chiều ( học sinh lưu ý )
?3 a) 2x < 24
Ûx <12 (nhân hai vế với , nghiã là chia 2 vế cho 2)
b) –3x < 27 Û x ³ 9
?4 Học sinh tự làm
b/Quy tắc nhân với một số:
Ví dụ 4: 0,5x < 3
Û0,5x . 2 < 3 . 2
Ûx < 6
Vậy S = {x | x > 6}
Ví dụ 5: –0,25x < 3
Û –0,25x . (– 4) > 3 . (–4)
Ûx > –12
Vậy S = {x | x > –12}
Chú y: sgk trang 44
Hoạt động 4: ( Tiết 2 )
Hướng dẫn học sinh làm và vẽ trục số ví dụ trang 45
Cho học sinh làm ? 5
Chú ý cho học sinh khi trình bày:
–Không ghi câu giải thích
–Khi có kết quả x < 1,5 thì coi là giải xong và viết đơn giản.
Nghiệm của bất phương trình 2x – 3 < 0 là x < 1,5
3/Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
ví dụ: Giải bất phương trình:
 2x – 3 < 0
 Û 2x < 3
 Û 2x:2 < 3:2
 Û x < 1,5
Hoạt động 5:
Để giải những bài này, trước tiên các em áp dụng quy tắc gì? Để làm gì?
–>Học sinh trả lời
–>Cho học sinh lên làm
4./ Giải bất phương trình đưa được về dạng ax + b 0; ax + b £ 0; ax + b ³ 0
í dụ: Giải bất phương trình :
 3x + 5 < 5x – 7
Û 3x – 5x < –5 – 7
Û –2x < – 12
Û –2x: ( –2 ) > –12:(–2)
Û x>6
Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 6
Hoạt động 5: Làm bài tập 
Bài 19 trang 47
a)x – 5 >3
Ûx > 3 + 5
 Ûx > 8 
Vậy S = {x | x > 8}
b/x – 2x <–2x +4
 Ûx – 2 +2x < 4
 Ûx < 4 
Vậy S = {x | x < 4}
c/–3x > –4x +2
Û–3x + 4x > 2
Ûx > 2 
 Vậy S = {x | x > 2}
d./ 8x + 2 < 7x – 1
Û8x – 7x < –1 – 2
Ûx < – 3
Vậy S = { x êx < – 3 }
Bài 20 trang 47
S = {x | x > 2}
Bài 21 trang 47
a)x – 3 > 1 Û x + 3 > 7 (cộng hai vế với 6)
b)–x – 6 (nhân hai vế với –3)
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà
–Bài tập về nhà: Bài 22, 23, 24 trang 45
–On lại các quy tắc để tiết sau luyện tập
RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docT61,62_Bat phuong trinh bac nhat 1 an.doc