Bài soạn Hình học 8 tiết 57: Thể tích của hình hộp chữ nhật

Bài soạn Hình học 8 tiết 57: Thể tích của hình hộp chữ nhật

Tiết 57

THỂ TÍCH CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT

I. MỤC TIÊU :

- Dựa vào mô hình học sinh nắm được khái niệm và dấu hiệu nhận biết một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng, hai mặt phẳng song song - Công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật

- Rèn kĩ năng thực hành tính thể tích hình hộp chữ nhật, nắm chắc phương pháp chứng minh một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song

II.CHUẨN BỊ :

 GV: Mô hình hình hộp chữ nhật

HS: Thước

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc 2 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 2598Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Hình học 8 tiết 57: Thể tích của hình hộp chữ nhật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 29/3/2011 Ngày 30/2/2011
Tiết 57 
Thể tích của Hình hộp chữ nhật
I. Mục tiêu :
- Dựa vào mô hình học sinh nắm được khái niệm và dấu hiệu nhận biết một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng, hai mặt phẳng song song - Công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật
- Rèn kĩ năng thực hành tính thể tích hình hộp chữ nhật, nắm chắc phương pháp chứng minh một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song
II.Chuẩn bị :
 GV: Mô hình hình hộp chữ nhật
HS: Thước 
III.Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV và HS 
Ghi bảng 
HĐ1: kiểm tra bài cũ (5phút)
1.ổn định : 
Kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập của học sinh 
3.Kiểm tra 
Cho hình hộp ABCDA/B/C / D/
Chứng minh : AB // A/B / 
 mp (ABCD) // mp (A/B/C/D/)
1HS lên bảng làm - HS dưới lớp theo dõi
GV: Để chứng minh hai mặt phẳng song song với nhau ta cần chỉ ra có 1 cặp đường thẳng cắt nhau nằm trên mặt phẳng này song song với một cặp đường thẳng cắt nhau nẳm trên mặt phẳng kia 
 D C
 D’
 A B 
 C’
 A/ B /
 HĐ2 : Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng – hai mặt phẳng vuông góc
GV : Treo bảng phụ vẽ hình 84 ( SGK/Tr 101) lên bảng cho hoc sinh quan sát 
?1 : ? Vì sao ? 
  ? Vì sao ? 
 AD AB = ?
HS : (t/c hcn)
 (t/c hcn)
GV : Ta nói 
Kí hiệu : 
GV: Khi nào 1 đường thẳng vuông góc với một mp 
HS : Khi đường thẳng đó vuông góc 2 
đường thẳng giao nhau thuộc mặt phẳng đó 
? tại điểm nào ?
HS : tại A 
GV : (vì AC qua A)
=> Nhận xét : SGK
=> mp (ADD/A/) chứa 
=> 
1.Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng 
 (t/c hcn)
(t/c hcn)
A/A ; D/D ; B/B vuông góc mp (ABCD)
ABmp (ABCD)
? 2 Tìm trên hình 84 các đường thẳng vuông góc với mp (ABCD )?
A/A ; D/D ; B/B vuông góc mp (ABCD)
ABmp (ABCD
đường thẳng AB có vuông góc với mặt phẳng ADD’A’
Vì : ............................................................
?3
các mặt phẳng vuông góc mặt phẳng A/B/C/D/ là (AA/D/D) ; (A/B/BA) ; (BCB/C/) ; (DCC/D/)
HĐ2: Thể tích của hình hộp chữ nhật ( 10phút)
GV cho HS nghiên cứu SGK tìm ra công thức : 
Hình lập phương có thể tích là : V = a 3
VD : SGK 
HS nghiên cứu VD SGK
2.Thể tích cuả hình hộp chữ nhật 
V = a. b. c
V : Thể tích 
a,b,c : các kích thướic của hình chữ nhật (cùng đơn vị đo )
+) thể tích hình lập phương 
V = a 3
a : cạnh của hình lập phương 
HS nghiên cứu VD SGK
Ví dụ : Tính thể tích của một hình lập phương ,biết diện tích toàn phần của nó là 216cm3
Giải
Diện tích 1 mặt là : 216 : 6 = 36cm2
độ dài cạnh của hình lập phương là 6 cm 
Vậy : Thể tích của hình lập phương là 
V = 63 = 216( cm3)
HĐ3 : Củng cố 
Bài tập 10/103
Em hãy cho biết : đường thằng BF vuông gióc với mặ phẳng nào ? 
Hãy chứng minh điều đó ? 
Hãy giải thích cho thầy vì sao hai mặt phẳng 
( AEHD ) và ( CGHD ) lại vuông góc với nhau ? 
3.Bài tập 
Bài 10/103 D C
 A A
 G
 B
 E F
a) 
BF FB (t/c hcn) => BF (EFGH)
b) BF (EFOH) mà BF (ABFE)
=> (ABFE) (EFGH)
tương tự (BFGC) (EFGH)
 (AEHD) (GHDC) vì (AEHD) chứa 
EH (HDCG)
HĐ4: Huớng dẫn về nhà
Về làm bài tập : 11 ; 12 ; 13 / SGK
Học thuộc và viết được công thức tính thể tích hình hộp chũ nhật , hình lập phương 
HDVN : Bài 11
V = a.b.c = 480cm3
a,b,c tỉ lệ với 3,4,5 tức là từ đó tính a,b,c

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 57 HINH 8.doc