Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 60: Bất phương trình một ẩn (Có đáp án)

Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 60: Bất phương trình một ẩn (Có đáp án)

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 - H/s được giới thiệu về bất phương trình một ẩn , biết kiểm tra một số có là nghiệm của bất phương trình một ẩn hay không ?

 - Nhận biết khái niệm hai bất phương trình tương đương.

2. Kỹ năng:

 Biết viết dưới dạng ký hiệu và biểu diễn triệu trứng rõ tập nghiệm của các bất phương trình dạy x < a;="">

3. Thái độ:

Cẩn thận, chính xác, hợp tác.

II- CHUẨN BỊ:

 - GV: Bảng phụ: " Bảng tổng hợp: Tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình - SGK", bảng phụ BT 17 (SGK - T43).

Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, bút dạ.

 - HS: Thước thẳng, bảng phụ nhóm, bút dạ.

III- PHƯƠNG PHÁP:

Thuyết trình, vấn đáp, dạy học tích cực.

IV- TIẾN TRÌNH:

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 435Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 60: Bất phương trình một ẩn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:20/03/2011.
NG:8A1:22/03;8A2:23/03.
Tiết 60 : bất phương thình một ẩn
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - H/s được giới thiệu về bất phương trình một ẩn , biết kiểm tra một số có là nghiệm của bất phương trình một ẩn hay không ?
	- Nhận biết khái niệm hai bất phương trình tương đương.
2. Kỹ năng:
	Biết viết dưới dạng ký hiệu và biểu diễn triệu trứng rõ tập nghiệm của các bất phương trình dạy x < a; .
3. Thái độ:
Cẩn thận, chính xác, hợp tác.
II- Chuẩn bị:
	- GV: Bảng phụ: " Bảng tổng hợp: Tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình - SGK", bảng phụ BT 17 (SGK - T43).
Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, bút dạ.
	- HS: Thước thẳng, bảng phụ nhóm, bút dạ.
III- Phương pháp:
Thuyết trình, vấn đáp, dạy học tích cực.
IV- Tiến trình:
1. ổn định tổ chức:(1’)
- 8A1:
- 8A2:
2. Kiểm tra bài cũ:(Không)
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Mở đầu (15’)
Mục tiêu: Từ bài toán để nhận biết thế nào là bất phương trình một ẩn
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
* bài toán : Nam có 25000 đồng . Mau một giá 4000 đồng và một số vở giá 2200 đồng /q . Tính số vở Nam có thể mua được ?.
*GV: Chọn ẩn : 
?. Vở số tiền nam phải trả để mua cái bút và x quyển vở là bao nhiêu ?. 
?. Nam có 25 000 đồng , hãy lập tỉ lệ thức biểu thị quan hệ giữa số tiền Nam phải trả và số tiền Nam có?. 
*)GV:Giới thiệu : Hệ thức:
2 200 . x + 4 000 25 000 là một bất phương trình một ẩn , ẩn ở bất phương trình này là x ?. 
?. Hãy cho vế trái , vế phải của bất pt này ?. 
?. Theo em , trong bài toán này x có thể là bao nhiêu ?.
?. Tại sao x có thể bằng 9 (hoặc có thẩ bằng 8 hoặc bằng 7  ) 
?. Nếu x = 5 có được không 
?. nếu x = 10 có đươc không ?. 
?1: (sgk -41) 
?.a) trả lời (sgk – 41) ?. 
b) số 3 ; 4 ; và 5 đều là n0 của bất phương trình .Có đúng không ?. Còn số 6 không phải là nghiệm của pt ?. 
?. Gọi 1 hs tìm n0 để c/tỏ 
đúng hay sai ?. 
- Với x = 3 ?. 
- Với x = 4 ?.
- Với x = 5 ?.
- Với x = 6 ?. 
- Gọi 1 h/s đọc to : 
- H/s ghi bài : 
- Gọi số Nam có thể mua được là x(quyển)
- Vế trái là :
 2 200 .x + 4000 , 
- Vế phải là : 25 000,
- Có thể : x = 9 ;
 x = 8 ; x = 7 ,
* x có thể bằng 9 vì với x = 9 thì số tiền Nam phải trả là : 
* x = 5 được Vì : 
 15 000 25 000 ; 
* x = 10 không được Vì không thoả mãn ĐK của đề bài a). Trả lời miệng .
b) . Kiểm tra : 
- thay : x2 6x – 5 ;
- H/s thay số tính :
 x = 3 Ta có bất pt : 
 x = 4 . Ta có bất pt : 
x = 5 . Ta có bất pt : 
x = 6 . Ta có bất pt : 
1) Bài toán : 
* Gọi số Nam có thể mua được là x (quyển ).
* Số tiền Nam phải trả là : 
 2 200 . x + 4 000 (đồng),
*) Hệ thức là : 
 2 200 .x + 4 000 25 000 ,
- Bất phương trình này có vế trái là : 2 200 . x + 4 000 ;
- Vế phải là : 25 000 .
- Số tiền Nam phải trả là : 
2 200 . 9 + 4 000 = 23 800 (đ) Vần còn thừa 1 200 đ ;
* x = 5 thì ta có : 
 2 200 . 5 + 4000 = 15 000 (đ) 
 Vì 15 000 25 000 ;
* x = 10 thì ta có pt là : 
2 200 . 10 + 4 000 = 26 000(đ)
 ( Không TMĐK ) , 
?1: (sgk – 41),
a) Vế trái của bất pt là : x2 ,
 -Vế phải của bất pt là :6x –5 
b) x2 6x – 5 ;
* Với x = 3 ; ta có : 
 32 6 . 3 – 5 ; khảng định đúng : Vì : 9 13 ; 
 x = 3 ;
* Với x = 4 ; Ta có : 
42 6 . 4 – 5 ; là một khảng định đúng : Vì 16 19 ; 
 x = 4 ; 
* Với x = 5 ; ta có : 
52 6 . 5 – 5 ; là một khảng định đúng : Vì 25 = 25 ;
 x = 5 ;
* Với x = 6 ; ta có : 
 62 6 . 6 – 5 ; là một khảng định sai : Vì 36 31 ;
 x = 6 Không phải nghiệm của bất phương trình : 
Hoạt động 2: Tập nghiệm của bất phương trình (10’)
Mục tiêu: Nhận biết 4 tính chất về sự liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm.
Đồ dùng: Bảng phụ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
*GV : Giới thiệu : Tập hợp tất cả các n0 của một bất pt được gọi là tập n0 của bất pt . 
?. Hãy chỉ ra vài n0 cụ thể của bất pt và tập n0 của bất pt ?. 
*GV: Giới thiệu : Kí hiệu 
- Biếu diễn trên trục số .
*GV: Lưu ý : Để biểu thị điểm 3 không phụ thuộc tập hợp nghiệm của bất phương trình phải dùng ngoặc đơn 
“ ( ” bề lõm của ngoặc quay về phần trục số nhận được .
- Lưu ý : để biểu thị điểm 3 thuộc tậo hợp của bất phương trình phải dùng ngoặc “ [ ” ngoặc quay về trục số nhận được . 
?. Hãy viết tập hợp nghiệm của bất pt và biểu diền trên trục số ?. 
?2: (sgk – 42).
 ?. yêu cầu tìm tập nghiệm của bất pt : x 3 .
?. Tìm tập nghiệm của bất phương trình : 3 x ,
?. Tìm tập nghiệm của bất phương trình : x = 3 ,
?3 sgk -420,
- Nhóm 1 ; 2 ; 3 ; Làm ?3 : 
?. Nhóm : 4 ; 5 ; 6 Làm ?4 :
- H/s trả lời miệng : 
- H/s lên bảng thực hiện .
- H/s trả lời miệng .
- H/s trả lời miệng .
- H/s trả lời miệng .
- Đại diện nhóm 2 trả lời .
- Đại diện nhóm 4 trả lời .
- Hai pt tg đg : là 2 pt có cùng 1 tập nghiệm 
2) Tâp nghiệm của bất phương trình : 
VD : Cho bất phương trình :
 x 3 ; 
* x = 3,5 ; x = 5 là các n0 của bất phương trình : x 3 
 - Tâp hợp n0 của bất phương trình đó là tập hợp các số lớn hơn 3 .
* Kí hiệu : ;
- Biểu diễn trên trục số: 
 x 3 ; 
 ////////////////0//////////////(3	 
* VD : cho bất pt : x 3 ,
- Tập nghiệm của bất pt : 
 ,
 //////////////0////////////[3 
*) VD2: Cho bất pt : x 7 ;
- Tập hợp nghiệm của bất pt : 
 ,
 0 ]7/////////////////
?2: (sgk – 42), 
* Bất phương trình : x 3 có
 Vế trái là : x ,
 Vế phải là : 3 ,
 - Tập nghiệm : ,
* Bất phương trình : 3 x có:
 Vế trái là : 3 ,
 Vế phải là : x ,
- tập nghiệm : ,
* Bất phương trình : x = 3 có.
 Vế trái là : x ,
 Vế phải là : 3 ,
- Tập nghiệm : ,
?3: (sgk – 42),
Bất phương trình : x - 2 ,
- Tập nghiệm : ,
 //////////////[ /
 -2 0
?4: (sgk – 42),
- Bất phương trình : x 4 ,
- Tập nghiệm : ,
 0/ )4/////////////////////
Hoạt động 3: Bất phương trình tương đương(8’)
Mục tiêu: Nhận biết thế nào là bất phương trình tương đương
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
?. Thế nào là 2 phương trình tương đương ?. 
*GV: Tương tự : Hai bất phương trình tương đương là 2 bất pt có cùng một tập nghiệm .
VD: 
Bất phương trình : x 3 
 Và 3 x là 2 
bất phương trình tương đương .
 - Kí hiệu : : x 3 3 x 
- H/s trả lời miệng
- H/s trả lời miệng
- H/s ghi bài
3. Bất phương trình tương đương 
VD : x 5 5 x , 
 x 8 8 x , 
Hoạt động 4: Vận dụng(7’) 
Mục tiêu:Vận dụng các kiến thức vừa học vào làm bài tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
* Bài tập 17.(sgk – 43)
- Nhóm 1 ; 2 ; 3 ; Làm phần a) , b) ,
- Nhóm : 4 ; 5 ; 6 ; làm phần c) ; d) ,
*) Bài tập 18(sgk – 43),
- Gọi vận tốc của ô tô phải đi là x (km/h),
- Vởy thời gian đi của ôtô được biểu thị bằng biểu thức nào ?. 
- Ô tô khởi hành lúc 7 giờ , phải đến B trước 9h . Vậy ta có bất pt nào ?. 
- Nhóm 1: 3 ; Trả lời :
a) ; b) .
- Nhóm : 4 ; 6 : Trả lời
 c) ; d) ;
4 . Luyện tập : 
* Bài tập 17 (sgk – 4 ),
a) x 6 ,
b) x 2 ,
c) x 5 ,
d) x - 1 ,
*) Bài tập 18(sgk – 43).
- Thời gian đi của ô tô là : 
 (h),
- Ta có bất phương trình : 
 2 ,
4. Củng cố:(2’)
 Gv củng cố lại toàn bài.
5. Hướng dẫn về nhà:(2’)
- Học thuộc lí thuyết.
- Bài tập : 15 ; 16 (sgk – 43),
- Số : 31 36(SBT – 44) 
- Ôn quy tắc biến đổi tương đương bất phương trình .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_8_tiet_60_bat_phuong_trinh_mot_an_co_dap.doc