Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 60: Bất phương trình một ẩn (Bản chuẩn)

Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 60: Bất phương trình một ẩn (Bản chuẩn)

1. MỤC TIÊU

- HS được giới thiệu về bất phương trình bậc nhất một ẩn, biết kiểm tra một số có là nghiệm của bất phương trình một ẩn hay không ?

- Biết viết dưới dạng ký hiệu và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các bất phương trình dạng x < a,="" x=""> a, x a, x a.

- Hiểu khái niệm hai bất phương trình tương đương.

2.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

GV: Bảng phụ, thước có chia khoảng, bút dạ, phấn màu

HS: Thước thẳng, bảng phụ nhóm, bút dạ

3. PHƯƠNG PHÁP

- Thuyết trình

- Vấn đáp

4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

4.1. Ổn định lớp

8A Sĩ số: Vắng:

4.2. Kiểm tra bài cũ

4.3. Bài mới

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 188Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 60: Bất phương trình một ẩn (Bản chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/03/2009
Ngày giảng: 8A (25/03/2009)
Bài soạn:
Tuần: 32
Tiết: 60
3. Bất phương trình một ẩn
1. Mục tiêu
- HS được giới thiệu về bất phương trình bậc nhất một ẩn, biết kiểm tra một số có là nghiệm của bất phương trình một ẩn hay không ?
- Biết viết dưới dạng ký hiệu và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các bất phương trình dạng x a, x a, x a.
- Hiểu khái niệm hai bất phương trình tương đương.
2.chuẩn bị của gv và hs
gV: Bảng phụ, thước có chia khoảng, bút dạ, phấn màu
HS: Thước thẳng, bảng phụ nhóm, bút dạ
3. Phương pháp
- Thuyết trình
- Vấn đáp
4. tiến trình dạy học
4.1. ổn định lớp
8A 	Sĩ số: 	Vắng:
4.2. Kiểm tra bài cũ
4.3. Bài mới
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
hoạt động 1
(mở đầu)
Giáo viên treo tiếp bảng phụ và yêu cầu học sinh giải thích mua được nghĩa là gì
? Số vở có thể mua là bao nhiêu.
? Nếu mua 10 quyển vở thì có đủ tiền không 
Giáo viên yêu cầu học sinh nghiệm lại các giá trị 
x {1; 2 ;  ; 9}hoặc x bất kỳ xem có thoả mãn không
Học sinh điền vào bảng số liệu và giải thích :
4 000 + 2 200x 25 000
( Học sinh 8b có thể biến đổi bất phương trình trên 2 200x25 000 – 4 000
2 200x 21 000
x 9, (54) ) 
 x { 1; 2 ;  ; 9}
Học sinh nghĩ ra một số x bất kỳ và kiểm tra xem có là nghiệm của bài toán hay không
1. Mở đầu
Hàng
Giá
Tiền đ
1 Bút
4 000 
4 000
x q vở
2 200
2 200x
Tổng
4 000 + 2 200x
4 000 + 2 200x 25 000
Mỗi x { 1; 2 ;  ; 9} đều là nghiệm của bất phương trình 
4 000 + 2 200x 25 000
Hoạt động 2
(Tập nghiệm của bất phương trình)
Giáo viên giới thiệu tập hợp tất cả các nghiệm của bất phương trình gọi là tập nghiệm của bất phương trình đó
 Ví dụ : cho bất phương trình : x > 3
Hãy chỉ ra vài nghiệm của nó ?
Giáo viên giới thiệu tập nghiệm của 2 bất phương trình và cách biểu diễn tập nghiệm
Học sinh theo dõi 
Học sinh làm , , 
Học sinh đọc tập nghiệm của các bất phương trình cho bởi hình sau:
 )
 0 7
 ]
 0 4
2. Tập nghiệm của bất phương trình
Ví dụ : BPT x < 3 có tập nghiệm là
 S = {x/ x > 3} (*)
 0 3
Chú ý : 3 không thuộc tập nghiệm của bất phương trình (*)
 0 3
 S = {x/ x 3} (*)
Hoạt động 3
(Bất phương trình tương đương)
Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và trả lời câu hỏi thế nào là hai bất phương trình tương đương so sánh với hai phương trình tương đương
Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và trả lời 
Học sinh lấy ví dụ đơn giản 
3. Bất phương trình tương đương
Định nghĩa : (SGK)
Ví dụ : x 3 3 x
 x x
4.4. Củng cố
- Bài tập 17 (SGK – T43).
4.5. Hướng dẫn về nhà
- Làm các bài tập 15, 16, 18 (SGK – T43).
- Đọc trước bài “Bất phương trình bậc nhất một ẩn”.
5. Rút kinh nghiệm
.....
.....
.....
.....
.....

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_8_tiet_60_bat_phuong_trinh_mot_an_ban_chu.doc