Giáo án môn Đại số 8 tiết 60: Bất phương trình một ẩn

Giáo án môn Đại số 8 tiết 60: Bất phương trình một ẩn

BÀI 3: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN

I./ MỤC TIÊU:

–Biết kiểm tra một số có là nghiệm cuả bất phương trình một ẩn hay không?

–Biết viết kí hiệu tập hợp nhgiệm và biểu diễn tập nghiệm cuả các bất phương trình dạng x < a,="" x=""> a; x  a, x  a

II./ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

–Sgk, phấn màu

III./ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1./ Ổn định lớp.

2./ Kiểm tra bài cũ:

Hãy nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân

Sửa bài 14 trang 40

 

doc 2 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1059Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 tiết 60: Bất phương trình một ẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 3: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
I./ MỤC TIÊU:
–Biết kiểm tra một số có là nghiệm cuả bất phương trình một ẩn hay không?
–Biết viết kí hiệu tập hợp nhgiệm và biểu diễn tập nghiệm cuả các bất phương trình dạng x a; x £ a, x ³ a
II./ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
–Sgk, phấn màu
III./ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1./ Ổn định lớp.
2./ Kiểm tra bài cũ:
Hãy nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân 
Sửa bài 14 trang 40
3./ Dạy bài mới: 
Hoạt động 1:
Cho học sinh đọc và thảo luận về kết quả 
Số quyển vở mà bạn Nam có thể mua được là bằng nhau? Giới thiệu bất phương trình, VT, VP, nghiệm.
?1 Câu a) 1 học sinh tự làm
 Câu b) Mỗi tổ làm một phần
Làm bài 15 trang 43
Mỗi học sinh làm một câu, số 3 là nghiệm cuả bất phương trình ở câu c
1/Mở đầu
2200x + 4000 £ 25000 là một bất phương trình 
Vế trái là: 2200x + 4000
Vế phải là: 25000
x= 9 là nghiệm cuả bất phương trình 
 Hoạt động 2:
Giáo viên giới thiệu tập nghiệm cuả bất phương trình 
Hãy kể một vài nghiệm cuả bất phương trình: x>3
Giải thích:
Khi biểu diễn trên trục số dấu ”(“cho biết điểm 3 cũng bị gạch bỏ
Học sinh làm ?2
Khi biểu diễn trên trục số dấu”{” cho biết điểm 7 không bị gạch bỏ
Hai tổ cùng một lúc lên bảng làm ?3 và ?4
Lưu ý: Cả hai cách viết chỉ nhằm hình dung rõ tập nghiệm cuả bất phương trình
Giới thiệu bảng tổng hợp ở cuối chương để củng cố
2/Tập nghiệm cuả bất phương trình 
ví dụ 1: Tập nghiệm cuả bất phương trình x > 3 là tập hợp {x | x>3}
ví dụ1: Tập nghiệm cuả bất phương trình x £ 7 là tập hợp {x | x£ 7}
Hoạt động 3:
Cộng 2 vế cuả bất phương trình x – 2 <4 với 2 để được bất phương trình x<6
Qua bài tập này, rút ra được điều gì?
Thế nào là hai bất phương trình tương đương? Giới thiệu kí hiệu “Û”
3/Bất phương trình tương đương
Hai bpt: x – 2 < 4 và x < 6 có cùng tập nghiệm
Vd1: x – 2 < 4 Û x < 6
Hoạt động 4:
Làm bài 16 trang 42
a)x < 4 có tập nghiệm là {x | x < 4}
b)x £ –2 có tập nghiệm là {x | x £ –2}
c)x >–3 có tập nghiệm là {x | x > –2}
d)x ³ 1 có tập nghiệm là {x | x > 1}
Làm bài 17 trang 42
a) x £ 6 b) x > 2 c) x ³ 5 d)x< –1
Làm bài 18 trang 42
Gọi vận tốc phải đi là x (km/giờ). Ta có 7 + < 9
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
–Làm các bài tập 31 đến 35 trang 34 SBT
–Chuẩn bị bài “Giải bất phương trình”
RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docT60_Bat phuong trinh mot an.doc