Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 6, Bài 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Bản 4 cột)

Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 6, Bài 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Bản 4 cột)

A. Mục đích yêu cầu :

 Học thuộc và nhớ kĩ hai hằng đẳng thức

 Biết vận dụng hai hằng đẳng thức vào việc giải toán

 Hiểu qua về các dạng đặc biệt của phép nhân đa thức

B. Chuẩn bị :

 Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập

C. Nội dung :

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 534Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 6, Bài 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Bản 4 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3	Ngày soạn : 2/ 09/ 08
Tiết 6	Ngày dạy : 9/ 09/ 08
 Bài4. Những hằng đẳng thức đáng nhớ
A. Mục đích yêu cầu :
	Học thuộc và nhớ kĩ hai hằng đẳng thức
	Biết vận dụng hai hằng đẳng thức vào việc giải toán
	Hiểu qua về các dạng đặc biệt của phép nhân đa thức
B. Chuẩn bị :
	Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, phiếu học tập
C. Nội dung :
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
1p
0p
35p
20p
15p
8p
1p
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Dạy bài mới : 
Ở tiết trước, các em đã học qua về các hằng đẳng thức bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu nhưng còn đối với lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu thì các hằng đẳng thức đó có dạng như thế nào các em sẽ được học tiếp theo
Hãy làm bài tập ?1 ? ( chia nhóm )
Đặt trường hợp a, b là những biểu thức A, B thì đẳng thức trên vẫn đúng. Đây là một hằng đẳng thức về lập phương của một tổng
Đặt câu hỏi ?2 
Gọi từng học sinh lên bảng làm bài tập áp dụng
Ở trên ta xét về lập phương của một tổng nhưng còn đối với lập phương của một hiệu khác với lập phương của một tổng như thế nào
Hãy làm bài tập ?3 ? ( chia nhóm )
Với hai biểu thức A, B thì ta cũng có : (A-B)3=A3+3A2B+ 3AB2+B3. Đây chính là một hằng đẳng thức về lập phương của một hiệu
Đặt câu hỏi ?2 
Gọi từng học sinh lên bảng làm bài tập áp dụng
4. Củng cố :
Nhắc lại hai hằng đẳng thức ?
5. Dặn dò :
Làm bài 26, 27, 28 trang 14
=(a+b)(a2+2ab+b2)
=a3+2a2b+ab2+ba2+2ab2+b3
=a3+3a2b+3ab2+b3
Vd : (x+1)3=x3+3.x2.1+3.x.12+13
 = x3+3x2+3x+1
 (2x+y)3=
 =(2x)3+3.(2x)2.y+3.2x.y2+y3
 =8x3+12x2y+6xy2+y3
=a3+3a2(-b)+3a(-b)2+(-b)3
=a3-3a2b+3ab2-b3
Vd : 
 (x-2y)3=
 =x3-3.x2.2y+3.x.(2y)2+(2y)3
 =x3-6x2y+12xy2-8y3
Khẳng định 1 và 3 đúng 
(A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3
(A-B)3=A3-3A2B+3AB2-B3
1. Lập phương của một tổng:
(A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3
Vd : (x+1)3=x3+3.x2.1+3.x.12+13
 = x3+3x2+3x+1
 (2x+y)3=
 =(2x)3+3.(2x)2.y+3.2x.y2+y3
 =8x3+12x2y+6xy2+y3
2. Lập phương của một hiệu:
(A-B)3=A3-3A2B+3AB2-B3
Vd : 
 (x-2y)3=
 =x3-3.x2.2y+3.x.(2y)2+(2y)3
 =x3-6x2y+12xy2-8y3

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_8_tiet_6_bai_4_nhung_hang_dang_thuc_dang.doc