Giáo án môn Đại số 8 tiết 6, 7: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp theo)

Giáo án môn Đại số 8 tiết 6, 7: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp theo)

Tiết 6, 7

NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ

(TIẾP THEO)

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Học sinh nắm được các hằng đẳng thức: Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương, lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu.

2. Kĩ năng: - Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên vào giải toán.

3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận.

B. Chuẩn bị:

Gv: Sgk, phấn màu, bảng phụ bài tập ?4 trang 13, 29 trang 14, ?4 câu c trang 15, 32 trang 27

Hs: Sgk, bảng nhóm, .

C. Phương pháp:

- Thuyết trình, vấn đáp, .

 

doc 5 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1767Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 tiết 6, 7: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 7/9/09
Giảng: 10/9/09, 14/9/09
Tiết 6, 7
NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
(TIẾP THEO)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Học sinh nắm được các hằng đẳng thức: Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương, lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu.
2. Kĩ năng:	- Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên vào giải toán.
3. Thái độ:	- Rèn luyện tính cẩn thận.
B. Chuẩn bị:
Gv: Sgk, phấn màu, bảng phụ bài tập ?4 trang 13, 29 trang 14, ?4 câu c trang 15, 32 trang 27
Hs: Sgk, bảng nhóm, ...
C. Phương pháp:
- Thuyết trình, vấn đáp, ...
D. Tiến trình:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tính (a+b)2 = 
- Tính (a+b)3 . Mời hai học sinh lên cùng làm
(a+b)3 = (a+b) (a+b)2
 =(a+b) (a2+2ab+b2)
 =a(a2+2ab+b2) + b(a2+2ab+b2)
 =a3+2a2b+ab2+a2b+2ab2+2ab2+b3
 =a3+3a2b+3ab2+b3 
Đây chính là hằng đẳng thức “ Lập phương cuả một tổng “ sẽ được giới thiệu trong bài học hôm nay.
3. Bài mới:
Hoạt động của Gv và Hs
Ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu hằng đẳng thức thứ 4
?1 Đã làm ở trên
Học sinh làm ?2
1/Lập phương cuả một tổng
Với A,B là các biểu thức tuỳ ý ta có:
(A+B) = A3+3A2B+3AB2+B3
Ap dụng:
a/(x+1)3 = x3+3.x2.1+3.x.12+13
 =x3+3x2+3x+1
b/(2x+y)3 = (2x)3+3.(2x)2.y+3.2x.y2+y3
Hoạt động 2: Giới thiệu hằng đẳng thức thứ 5
Chia lớp thành 2 nhóm học sinh để tính (a–b)2 theo 2 cách
Nhóm 1: Tính tích (a–b)3=(a–b)(a–b)2
Nhóm 2: Tính (a–b)3={a+(–b)}3
Từ đó cho học sinh so sánh kết quả và rút ra hằng đẳng thức lập phương cuả một hiệu.
?4 Phát biểu HĐT trên bằng lời
Cho cả lớp làm phần áp dụng.
Học sinh tự kiểm tra nhau.
Để tính giá trị cuả một biểu thức thì biểu thức đã cho phải được rút gọn
Cho học sinh quan sát bảng phụ bài 29
2/Lập phương cuả môt hiệu
với A,B là các biểu thức tuỳ ý ta có:
(A–B)3 = A3–3A2B+3AB2–B3
Áp dụng:
a/(x–)3 =x3–3.x2. +3.x.()2 –()3
 =x3–x2+x–
b/(x–2y)3 = x3–3x2.2y+3x.(2y)2–(2y)3
 =x3–6x2y+12y2–8y3 
c/ 1Đ 2/S 3Đ 4/S 5/S
Nhận xét:(–A – B)2 =(B – A)2
 (–A – B)3 ¹ (B – A)3
Bài 25 trang 14
a/x3+12x2+48x+64 = (x+4)3 
Với x=6 => (6+4)3=103=1000
b/x3–6x2+12x–8=(x–2)3
Vơí x–22 => (22–2)3 = 203 = 8000
Bài 29 trang 15
 (x–1)3
(x+1)3
(y–1)2
(x–1)3
(1+x)3
(y–1)2
(x+4)2
N
H
Â
N
H
Â
U
Hoạt động 3: Giới thiệu hằng đẳng thức thứ 6
?1 trang 15
Tính (a+b)(a2–ab+b2) = 
Suy ra hằng đẳng thức 
?2 Phát biểu hằng đẳng thức trên bằng lời.
3/Tổng hai lập phương
Với A, B là các biểu htức tuỳ ý ta có:
A3+B3 = (A+B)(A2–AB+B2)
Ap dụng:
a/x3+8 = x3+ 23 =(x + 2)(x2 – 2x + 4)
b/(x+1)(x2–x+1) = x3+13 = x3+1
Hoạt động 4: Giới thiệu hằng đẳng thức thứ 7 Hiệu hai lập phương
?3 trang 15
Tính (a–b)(a2+ab+b2) = 
Suy ra HĐT
?4 trang 16 Phát biểu hằng đẳng thức trên bằng lời
Cho học sinh quan sát bảng phụ cuả câu c trang 15 
Lưu ý: học sinh cần phân biệt cụm từ” Lập phương cuả một tổng (hiệu) với tổng (hiệu) hai lập phương” (A+B)3 ¹ A3+B3
Nên chứng minh từ vế phải sang vế trái
Chia lớp 2 nhóm
Nhóm1: câu a
Nhóm 2 câu b
(Điền vào bảng phụ)
4/Hiệu hai lập phương
Với A,B là các biểu thức tuỳ ý ta có:
A3–B3 = (A–B)(A2+AB+B2)
Ap dụng:
a/(x+1)(x2+x+1) = x3–13 = x3– 1
b/8x3–y3 = (2x)3–y3 = (2x–y)(4x2+2xy+y2)
c/Đánh dấu vào ô đầu tiên có đáp số đúng x3+8
*Bài 30 trang 16. 
a/(x+3)(x2–3x+9)–(54+x2)
=x3+33–54–x3
=–27
b/(2x+y)(4x2–2xy+y2)–(2x–y)(4x2+2xy+y2)
={(2x)3+y3}–{(2x)3–y3}
=2y3
*Bài 31 trang 16
a/(a3+b3) = (a+b)3–3ab(a+b)
Ta có VP = (a+b)3–3ab(a+b)
 =a3+3a2b+3ab2+b3–3a2b–3ab2
 =a3–b3
Ap dụng: (a3+b3) = (a+b)3 – 3ab(a+b)
 =(–5)3 – 3.6(–5)
 =–125 + 90
 =–35
*Bài 32 trang 16
a./ ( 3x + y)(9x2–3xy+y2)=27x3+y3
b./ (2x–5)(4x2+10x+25)=8x3–125
4. Củng cố, bài tập:
5. Hướng dẫn về nhà:
–Về nhà ghi lại 7 hằng đẳng thức 
–Về nhà học kỹ 7 hằng đẳng thức đầu
–Chuẩn bị các bài tập từ bài 33 đến 38 trang 16, 17
E. Rút kinh nghiệm:
Soạn: 11/9/09
Giảng: 14/9/09
Tiết 7
NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
(TIẾP THEO)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Học sinh nắm được các hằng đẳng thức: Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương.
2. Kĩ năng:	- Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên vào giải toán.
3. Thái độ:	- Rèn luyện tính cẩn thận.
B. Chuẩn bị:
Gv: Sgk, phấn màu, bảng phụ.
Hs: Sgk, bảng nhóm, ôn lại các đẳng thức đã học.
C. Phương pháp:
- Thuyết trình, vấn đáp, ...
D. Tiến trình:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Viết biểu thức sau dưới dạng một hàng đẳng thức:
	A = 27x3 - 27x2y + 9xy2 - y3
3. Bài mới:
Hoạt động của Gv và Hs
Ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu hằng đẳng thức thứ 6
?1 trang 15
Tính (a+b)(a2–ab+b2) = 
Suy ra hằng đẳng thức 
?2 Phát biểu hằng đẳng thức trên bằng lời.
1. Tổng hai lập phương
Với A, B là các biểu htức tuỳ ý ta có:
A3+B3 = (A+B)(A2–AB+B2)
Ap dụng:
a/x3+8 = x3+ 23 =(x + 2)(x2 – 2x + 4)
b/(x+1)(x2–x+1) = x3+13 = x3+1
Hoạt động 2: Giới thiệu hằng đẳng thức thứ 7 Hiệu hai lập phương
?3 trang 15
Tính (a–b)(a2+ab+b2) = 
Suy ra HĐT
?4 trang 16 Phát biểu hằng đẳng thức trên bằng lời
Cho học sinh quan sát bảng phụ cuả câu c trang 15 
Lưu ý: học sinh cần phân biệt cụm từ” Lập phương cuả một tổng (hiệu) với tổng (hiệu) hai lập phương” (A+B)3 ¹ A3+B3
Nên chứng minh từ vế phải sang vế trái
Chia lớp 2 nhóm
Nhóm1: câu a
Nhóm 2 câu b
(Điền vào bảng phụ)
2. Hiệu hai lập phương
Với A,B là các biểu thức tuỳ ý ta có:
A3–B3 = (A–B)(A2+AB+B2)
Ap dụng:
a/(x+1)(x2+x+1) = x3–13 = x3– 1
b/8x3–y3 = (2x)3–y3 = (2x–y)(4x2+2xy+y2)
c/Đánh dấu vào ô đầu tiên có đáp số đúng x3+8
*Bài 30 trang 16. 
a/(x+3)(x2–3x+9)–(54+x2)
=x3+33–54–x3
=–27
b/(2x+y)(4x2–2xy+y2)–(2x–y)(4x2+2xy+y2)
={(2x)3+y3}–{(2x)3–y3}
=2y3
*Bài 31 trang 16
a/(a3+b3) = (a+b)3–3ab(a+b)
Ta có VP = (a+b)3–3ab(a+b)
 =a3+3a2b+3ab2+b3–3a2b–3ab2
 =a3–b3
Ap dụng: (a3+b3) = (a+b)3 – 3ab(a+b)
 =(–5)3 – 3.6(–5)
 =–125 + 90
 =–35
*Bài 32 trang 16
a./ ( 3x + y)(9x2–3xy+y2)=27x3+y3
b./ (2x–5)(4x2+10x+25)=8x3–125
4. Củng cố, bài tập:
5. Hướng dẫn về nhà:
– Về nhà ghi lại 7 hằng đẳng thức 
– Về nhà học kỹ 7 hằng đẳng thức đầu
– Chuẩn bị các bài tập từ bài 33 đến 38 trang 16, 17
E. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docT6,7_Hang dang thuc (t).doc