Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 58: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân

Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 58: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân(Với số dương và số âm ) ở dạng bất đẳng thức , tính chất bắc cầu của thứ tự .

2. Kỹ năng:

Biết sử dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân tính chất bắc cầu để c/m đẳng thức hoặc so sánh các số .

3. Thái độ:

Cẩn thận, chính xác, hợp tác.

II- CHUẨN BỊ:

 - GV: Thước kẻ có chia khoảng , hình vẽ , bảng phụ (8) .

 - HS: thước thẳng , bảng phụ .

III- PHƯƠNG PHÁP:

Thuyết trình, vấn đáp, dạy học tích cực.

IV- TIẾN TRÌNH:

1. Ổn định tổ chức:(1)

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 624Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 58: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:13/03/2011.
NG:8A1;8A2:15/03.
Tiết 58 : Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân(Với số dương và số âm ) ở dạng bất đẳng thức , tính chất bắc cầu của thứ tự .
2. Kỹ năng:
Biết sử dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân tính chất bắc cầu để c/m đẳng thức hoặc so sánh các số .
3. Thái độ:
Cẩn thận, chính xác, hợp tác.
II- Chuẩn bị:
 - GV: Thước kẻ có chia khoảng , hình vẽ , bảng phụ (8) .
 - HS: thước thẳng , bảng phụ .
III- Phương pháp:
Thuyết trình, vấn đáp, dạy học tích cực.
IV- Tiến trình:
1. ổn định tổ chức:(1’)
- 8A1:
- 8A2:
2. Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Hãy phát biểu t/c liên hệ giữa thứ tự của phép cộng ?. 
*GV: Nhận xét :và đánh giá cho điểm .
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương(10’)
Mục tiêu:
	Nhận biết 4 tính chất về sự liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm.
Đồ dùng:
Bảng phụ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
*GV: Cho 2 số : - 2 và 3 . hãy nêu bất đẳng thức biểu diễn mối quan hệ giữa (-2) và 3 .
?. Khi nhân cả 2 vế của bất đẳng thức đó với 2 ta được bất đẳng thức nào ?. 
*GV: Nhận xét : Về chiều của 2 bất đẳng thức ?. 
* Bảng phụ hình vẽ :( tr –37)
?. yêu cầu h/s làm ?1: 
?. liên hệ giữa số thứ tự và phép nhân với số dương ta có t/chất nào ?. 
*) GV:Treo bảng phụ 4 t/c : 
?. yêu cầu h/s phát biểu thành lời t/chất trên ?. 
*GV: Treo bảng phụ ?2: 
- Đặt dấu thích hợp ( , ) Vào ô vuông .
- h/s : - 2 3 ,
h/s : - 2 . 2 3 . 2 ,
h/s : hay : - 4 6 , 
- Hai bất đẳng thức cùng chiều .
- gọi h/s làm .
- H/s nêu 4 t/c .
- H/s phát biểu thành lời .
- Gọi h/s lên điền 
1) Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương : 
* VD : 
 - 2 3 ;
 - 2 . 2 3 . 2 , hay : - 4 6
*) Bảng phụ hình vẽ :
 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6
 | | | | | | | | | | |
 (-2) .2 3 . 2
 - 4 - 3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6
 | | | | | | | | | | | 
?1: (sgk – 38).
a) Nhân cả 2 vế của bất đẳng thức
 – 2 3 với 5091 , thì ta được bất đẳng thức : 
 - 10182 15273 ,
b) Nhân cả 2 vế của bất đẳng thức 
– 2 3 với số c dương thì ta được bất dẳng thức : 
 - 2 c 3 c , 
*) Tính chất : (sgk – 38) .
?2: (sgk – 38).
a) (-15,2) .3,5 (-15,08) . 3,5 
b) 4,15 . 2,2 (-5,3) . 2,2 ,
Hoạt động 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm(15’)
Mục tiêu: Nhận biết 4 tính chất về sự liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm.
Đồ dùng: Bảng phụ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Cho bất đẳng thức:
 -2 3 ,
?. Khi nhân cả 2 vế với bất đẳng thức đó với (-2) , ta được bất đẳng thức nào ?. 
* Bảng phụ hình vẽ :
( tr –38)
- Từ ban đầu vế trái nhỏ hơn vế phải , khi nhân cả 2 vế với (-2) . Vế trái lớn hơn vế phải . Bất đẳng thức đã đổi chiều .
?. yêu cầu h/s làm ?3: 
?. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương ta có t/c nào ?.
*GV: Treo bảng phụ 4 t/c 
?. yêu cầu h/s phát biểu thành lời t/chất trên ?. 
*)GV : Nhấn mạnh : Khi nhân 2 vế của bất đẳng thức với số âm phải đổi chiều của bất đẳng thức .
?4 : và  ?5 : (sgk – 39). 
?. Gọi 2 H/s lên bảng thực hiện ?. 
*) GV: Lưu ý : Nhân 2 vế của bất đẳng thức với - 
cũng là chia 2 vế cho – 4 ,
?5: (sgk – 39), 
* - 2 3 ,
* (- 2).(-2) 3 .(-2) 
 Vì : 4 - 6 ,
- H/s nêu 4 t/c .
- H/s phát biểu thành lời .
-
 2 h/s lên bảng làm ?4: và ?5: 
2) Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm .
* - 2 3 ,
* (- 2).(-2) 3 .(-2) 
 Vì : 4 - 6 , 
* Bảng phụ : 
 -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4
 | | | | | | | | | | | 
 3. (-2) (-2) . (-2)
-6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 
 | | | | | | | | | | |
?3: (sgk – 38),
a) - 2 3 ,nhân cả 2 vế với - 345
 Ta được bất đẳng thức : 
 690 - 1035 , 
b) - 2 3 ,nhân cả 2 vế với số c âm , ta được bất đẳng thức : 
 - 2c 3c ,
*) Tính chất : (sgk – 39). 
?4: (sgk – 39),
- Cho : - 4a - 4b ,
Nhân 2 vế với - , ta có a b,
?5 : (sgk – 39),
*) Khi nhân 2 vế của bất đẳng thức cho cùng một số khác 0 , ta phải xét 2 trường hợp : 
+ Nếu chia 2 vế cho cùng một số dương thì bất đẳng thức không thay đổi .
+ Nếu chia 2 vế của bất đẳng thức cho cùng một số âm thì bất đẳng thức phải đổi chiều .
Hoạt động 3: Tính chất bắc cầu của thứ tự (10’)
Mục tiêu: Nhận biết tính tính chất bắc cầu của thứ tự.
Đồ dùng: Bảng phụ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV : Với 3 số a , b , c , . Nếu a b và b c . Thì a c , đó là t/c bắc cầu của thứ tự nhỏ hơn . 
Gọi h/s đọc VD:(sgk–39)
Gọi h/s điền : 
*) Bài tập : Bảng phụ : 
- Cho : m n ; Hãy so sánh 
a) 5m và 5n , 
b) và ,
c) - 3m và -3n ,
d) và 
*) Bài tập 5 : a) Vì : -6 - 5 ,
b) Vì : -6 - 5 ,
c) Sai : 
d) Đúng :
* 2 h/s so sánh
a) Và b) ,
c) và d) ,
3) Tính chất bắc cầu của thứ tự
 a b c 
| | | 	
*VD : (sgk – 39),
*) Bài tập 5 : Bảng phụ : 
a) Đúng: Vì : Có 5 0 
 (-6) . 5 (-5) .5 ,
b) Sai : Có : - 3 0 ,
 ( -6) .(-3) ( -5) .(-3) ,
c) Sai : Có : - 2003 2004 ,
(-2003).(-2005)2004.(-2005) 
d) Đúng : Có – 3 0 ,
 - 3x2 0 
*) Bài tập : 
a) 5m 5n ,
b) ,
c) - 3m - 3n ,
d) 
4. Củng cố:(2’)
 Gv củng cố lại toàn bài.
5. Hướng dẫn về nhà:(2’)
- Học thuộc lí thuyết.
- Bài tập 6 ;7 ; 8(SGK - 39;40)	
- Xem trước bài mới.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_8_tiet_58_lien_he_giua_thu_tu_va_phep_nha.doc