BÀI 2: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN
LUYỆN TẬP
I./ MỤC TIÊU:
–Nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phépnhân ( với số dương và với số âm ) ở dạng bất đẳng thức.
–Biết cách sử dụng tính chất đó để chứng minh BĐT ( qua một số kĩ thuật suy luận)
–Biết phối hợp vận dụng các tính chất thứ tự( đặc biệt ở tiết luyện tập )
II./ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
–SGK, phấn màu, bảng phụ hình vẽ trang 37, 38
BÀI 2: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN LUYỆN TẬP I./ MỤC TIÊU: –Nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phépnhân ( với số dương và với số âm ) ở dạng bất đẳng thức. –Biết cách sử dụng tính chất đó để chứng minh BĐT ( qua một số kĩ thuật suy luận) –Biết phối hợp vận dụng các tính chất thứ tự( đặc biệt ở tiết luyện tập ) II./ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: –SGK, phấn màu, bảng phụ hình vẽ trang 37, 38 III./ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1./ Ổn định lớp. 2./ Kiểm tra bài cũ: *Cho ví dụ BĐT, chỉ VT, VP *Phát biểu tính chất BĐT. *Sử bải 3 trang 37 3./ Dạy bài mới: Hoạt động 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương Giáo viên giới thiệu hình vẽ SGK trang 37 Cho học sinh làm ?1 => rút ra kết luận gì. => cho học sinh phát biểu tính chất bằng lời. *Cho học sinh làm ?2 1./ Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương: Tính chất: Học SGK trang 38 Với a, b và c mà c > 0 Nếu a < b thì a.c < b.c Nếu a > b thì a.c > b.c Hoạt động 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm: Tương tự như phần 1. Cho học sinh làm ?3 => rút ra tính chất. Cho học sinh làm ?4, ?5 2./ Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm: *Tính chất: Học SGK trang 38 Với a, b và c mà c < 0, ta có: Nếu a b.c Nếu a > b thì a.c < b.c Hoạt động 3: Tính chất bắc cầu của thứ tự: Giới thiệu cho học sinh biết tính chất bắc cầu. Cho ví dụ minh họa Cho học sinh làm 8 trang 40 3./ Tính chất bắc cầu của thứ tự: Nếu a < b và b < c thì a < c Ví dụ: a > b. Chứng minh a + 2 > b – 1 a > b nên a + 2 > b + 2 ( 1 ) mà b + 2 > b – 1 ( 2 ) Từ (1), (2), theo tính chất bắc cầu : a + 2 > b – 1 Hoạt động 4: Vận dụng: Bài 5 trang 39 a./ Đúng b./ Sai c./ Sai d./ Đúng Bài 6 trang 39 Vì a < b nên 2a < 2b ( nhân 2 vế cho số dương, BĐT giữ nguyên chiều ) Vì a < b nên a + a < b + a hay 2a < a + b Vì a –b ( nhân 2 vế cho số âm BĐT đổi chiều ) Hoạt động 5 : Luyện tập: Bài 9 trang 40 a./ Sai b./ Đúng c./ Đúng d./ Sai Bài 10 trang 40 a./ Vì –2.3 = –6 mà –6 < –4,5 nên –2.3 < –4,5 b./ –2.30 < –45 vì nhân 2 vế của BĐT ở câu a cho 10 (–2).3 + 4,5 < 0 vì công 2 vế của BĐT ở câu a cho 4,5 Bài 11 trang 40: Với a < b a./ Vì a < b nên 3a < 3b nên 3a + 1 < 3b + 1 b./ Vì a –2b nên –2a – 5 > –2b – 5 Bài 12 trang 40 a./ Cách giải tương tự như bài 11. Hoạt động 6: hướng dẫn ở nhà. –Về xem lại bài –Làm bài 13, 14 trang 40 –Về xem trước bài 3: “ Bất phương trình một ẩn “ RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: