Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 57 đến 58 (Bản 3 cột)

Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 57 đến 58 (Bản 3 cột)

I.Mục tiêu bài dạy:

– HS nhận biết được vế trái, vế phải và biết dùng dấu của BĐT ( < ;="" ;=""> ; ).

– Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng .

– Biết cm BĐT nhờ so sánh giá trị các vế ở BĐT hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.

II.Chuẩn bị.

Thầy: SGK,Phấn màu. Bảng phụ vẽ trục số .

Trò: Ôn tập: Thứ tự trong Z – So sánh hai số hữu tỉ.

III.Tiến trình hoạt động trên lớp.

1.Ổn định lớp.

2.Kiểm tra bài cũ.

 Phát biểu qui tắc cộng phân thức có cùng mẫu thức.

Thực hiện phép tính:

3.Giảng bài

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 290Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 57 đến 58 (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
Tiết 57 	 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
I.Mục tiêu bài dạy:
– HS nhận biết được vế trái, vế phải và biết dùng dấu của BĐT ( ; ). 
– Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng .
– Biết cm BĐT nhờ so sánh giá trị các vế ở BĐT hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
II.Chuẩn bị.
Thầy: SGK,Phấn màu. Bảng phụ vẽ trục số .
Trò: Ôn tập: Thứ tự trong Z – So sánh hai số hữu tỉ. 
III.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
 Phát biểu qui tắc cộng phân thức có cùng mẫu thức.
Thực hiện phép tính:
3.Giảng bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
HĐ1: Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số
- Trên tập R, khi so sánh 2 số a và b , xãy ra những trường hợp nào?
- Cho HS làm ?1
 GV minh họa bằng trục số.
- GV giới thiệu cách diễn đạt cũng như cách dùng kí hiệu ; 
Š Bất đẳng thức.
HĐ2: Bất đẳng thức.
- GV giới thiệu BĐT như SGK. 
- Gọi HS cho VD về các BĐT – GV kiểm tra xem HS cho VD đúng hay không?
HĐ 3: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 
- Cho HS làm ?2 (GV minh họa trên trục số).
- Khi cộng cùng một số vào 2 vế của một BĐT thì ta được điều gì?
- Chia lớp thành 6 nhóm: 3 nhóm làm ?3; 3 nhóm làm ?4.
a = b ; a b ; a b ; a b
a) 1,53 < 1,8 
b) - 2,37 > - 2,41 c) = 
 d) <
?2 a) Ta có : -4 < 2 suy ra -4 + (- 3) < 2 + (-3)
 b) Dự đoán: 
-4 + c < 2 + c 
?3 So sánh 
 - 2004 + ( - 777) và 
 - 2005 + ( - 777)
 Ta có: - 2004 > - 2005 Nên - 2004 + ( - 777) > - 2005 + ( - 777)
? 4 o sánh + 2 và 5 Vì < 3 ( vì 3 = )
 Nên + 2 < 3 + 2 hay + 2 < 5
1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số:
 a = b ; a b ; a b ; a b
Vd:?1 (Ghi như bên)
2. Bất đẳng thức:
(Ghi như SGK)
VD: (Tự HS cho)
3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng:
 ?2 ( Ghi như bên)
Tính chất: ( Ghi như SGK)
- Khi cộng cùng một số vào 2 vế của một BĐT thì ta được một BĐT mới cùng chiều với BĐT đã cho.
?3 ( Ghi như bên)
?4 ( Ghi như bên)
4.Củng cố.
Bt 1,2 ,3 ,4 trang 37 SGK .
 5.Dặn dò.
– Học tính chất của BĐT ( T/c liên hệ giữa thứ tự và phép cộng)
– Làm BT 1,2 ,3 ,4, 7, 8trang 41, 42 SBT 
IV.Rút kinh nghiệm.
Tiết 58. 	 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN 
I.Mục tiêu bài dạy:
- HS nắm được t/ c liên hệ giữa thứ tự và phép nhân ( với số dương, với số âm) ở dạng BĐT, t/ c bắc cầu của thứ tự.
– Biết cách sử dụng t/ c liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, t/ c bắc cầu của thứ tự. Để cm BĐT hoặc so sánh các số.
: II.Chuẩn bị.
Thầy:SGK,Phấn màu. Bảng phụ vẽ trục số .
Trò: Ôn tập: Thứ tự trong Z – So sánh hai số hữu tỉ. 
III.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
Phát biểu t/ c liên hệ giữa thứ tự và phép cộng – Sửa BT 3 trang 41 SBT.
3.Giảng bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
HĐ1: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương:
- Cho HS làm ?1 – Giải thích vì sao? 
- Khi nhân cùng một số dương vào 2 vế của một BĐT thì ta được điều gì?
- Cho 2 HS lên bảng sửa ?2
HĐ2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm.
- Cho HS làm ?3a) – Giải thích vì sao?
- Khi nhân cùng một số âm vào 2 vế của một BĐT thì ta được điều gì?
- Chia lớp làm 6 nhóm để làm bài ?4 ; ?5
 Cho mỗi nhóm lên bảng trình bày bài giải của mình.
HĐ3: Tính chất bắc cầu của thứ tự.
- GV gọi HS nêu lại nội dung của t/c bắc cầu.
- Cho HS làm VD trang 39 SGK.
?1
a/– 2 < 3 
 – 2 . 5091 < 3 . 5091 
 Vì vế trái là số âm còn vế phải là số dương
 b) Dự đoán: – 2 0 thì – 2 . c < 3 . c 
?2 a)
 (- 15,2). 3,5 < ( - 15,08).3,5 vì (- 15,2) < ( - 15,08).
 b) 4,15 . 2,2 >( - 5,3) . 2,2 vì 4,15 > ( - 5,3)
?3 a) – 2 < 3
 (– 2).(- 345) > 3. (- 345) 
Vì vế trái là số dương còn vế phải là số âm
 b) Dự đoán: – 2 3 . c 
?4 Ta có : - 4a > - 4b 
 nên - 4a . < - 4b . 
 Do đó: a < b
?5 Khi chia cả 2 vế của BĐT cho cùng một số khác 0 , ta có 2 trường hợp: 
VD: Cho a > b . 
cm: a + 2 > b – 1 
Ta có:a>bnên a+2 > b + 2 
 Mà2 >-1 nên b+ 2 > b – 1 
Theo t/ c bắc cầu: a+2>b–1 
1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương:
 Ghi ?1 
- Khi nhân cùng một số dương vào 2 vế của một BĐT thì ta được một BĐT mới cùng chiều với BĐT đã cho.
Tính chất: (SGK)
 Ghi?2 
2. . Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm:
?3 (Ghi như bên)
- Khi nhân cùng một số âm vào 2 vế của một BĐT thì ta được một BĐT mới ngược chiều với BĐT đã cho.
Tính chất: (SGK)
Ghi ?4 và ?5
 a) Nếu chia 2 vế cho cùng số dương thì BĐT không đổi chiều.
 b) Nếu chia 2 vế cho cùng số âm thì BĐT đổi chiều.
3. Tính chất bắc cầu của thứ tự.
Tính chất: (SGK)
VD: (Ghi như bên)
Nếu a< b và b < c thì a < c
4.Củng cố.
BT 5, 7, 8 trang 39, 40 SGK.
5.Dặn dò.
– Học các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng và phép nhân.
– Làm BT 6, , 9 Š 14 SGK – Tiết sau LT.
IV.Rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_8_tiet_57_den_58_ban_3_cot.doc