Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 54+55: Ôn tập chương 3 (Bản 2 cột)

Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 54+55: Ôn tập chương 3 (Bản 2 cột)

I\ Mục tiêu:

-Hệ thống hóa các kiến thức đã học trong chương 3. HS nắm vững cách giải các loại phương trình.

-Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải phương trình của Hs.

-Hs cần có thái độ kiên trì nhẫn nại trong khi giải toán.

II\ Chuẩn bị:

-Soạn các câu hỏi phần ôn tập.

-Giải các bài tập Sgk.

III\ Hoạt động dạy học:

 1\ Lí thuyết:

Trả lời các câu hỏi sgk

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 590Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 8 - Tiết 54+55: Ôn tập chương 3 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 53,54: ÔN TẬP CHƯƠNG 3
I\ Mục tiêu:
-Hệ thống hóa các kiến thức đã học trong chương 3. HS nắm vững cách giải các loại phương trình.
-Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải phương trình của Hs.
-Hs cần có thái độ kiên trì nhẫn nại trong khi giải toán.
II\ Chuẩn bị:
-Soạn các câu hỏi phần ôn tập.
-Giải các bài tập Sgk.
III\ Hoạt động dạy học:
	1\ Lí thuyết:
Trả lời các câu hỏi sgk
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Câu 1: Thế nào là hai phương trình tương đương ?
Chú ý: Hai phương trình vô nghiệm cũng tương đương với nhau.
Vd: Hai phương trình sau có tương đương không? 2x-2=0 và x2 = 1
Câu 2: Nhân vào hai vế của phương trình với cùng một biểu thức chứa ẩn có thể không được phương trình tương đương. Cho vd
x=1 Nhân vào hai vế pt với x-2 ta có
x(x-2)=x-2
Hai phương trình trước và sau có tương đương không?
Cho ví dụ tương tự.
Câu 3: Với điều kiện nào phương trình ax+b=0 là phương trình bậc nhất có số nghiệm như thế nào?
Hãy nêu các dạng phương trình đã học ?
Cần chú ý điều gì khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. 
Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập hợp nghiệm.
Không tương đương với nhau vì không bằng nhau.
Hs trả lời
HS cho ví dụ
Có duy nhất một nghiệm 
Phương trình bậc nhất một ẩn
Phương trình đưa về phương trình bậc nhất.
Phương trình tích
Phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Cần chú ý đến điều kiện xác định của phương trình.
2\ Bài tập:
Bài 50: a\ 3-4x(25-2x)=8x2+x-300
a\ 3-100x+8x2=8x2+x-300
Cần rèn luyện hs tính cẩn thẩn khi biến đổi và chuyển vế 
Bài 31
b\4x2-1=(2x+1)(3x-5)
c\ (x+1)2=4(x2-2x+1)
Cần biến đổi các phương trình thành dạng tích, cần chú ý đến các hằng đẳng thức.
Qua bài trên cần củng cố nhắc lại cách giải phương trình tích
c\
Nêu lại các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu 
Bài 52:
c\ 
-Đặt ĐKXĐ của phương trình
-Qui đồng khử mẫu
-Giải phương trình 
- Trả lời so với điều kiện.
So với đk: loại nghiệm x=0
Vậy nghiệm của phương trình x= -1
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm
Hãy nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Bài 54/sgk
Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 4 giờ và ngược dòng từ bến B đến bến A mất 5 giờ. Tính khoảng cách AB biết vận tốc dòng nước là 2km/h.
Khi nước chảy vận tốc xuôi dòng và vận tốc ngược dòng có bằng nhau hay không?
Vận tốc xuôi= V thuyền + V nước
V ngược = V thuyền – V nước
Chọn ẩn là đại lượng nào thì phương trình nhận được gọn?
Hs nêu các bước.
Không bằng nhau vì khi ngược dòng ca nô bị sức cản của dòng nước .
Gọi vận tốc thật của thuyền là x(km/h)x>2
Vận tốc xuôi: x+2
Vận tốc ngược: x-2
Quãng đường xuôi AB: (x+2).4
Quãng đường ngược BA: (x-2).5
Quãng đường xuôi và ngược bằng nhau nên ta có phương trình:
4(x+2)=5(x-2)
ĐS: x= 18 >2
Quãng đường AB là 20.4=80 km
	3\ Hướng dẫn về nhà:
 Nắm vững các cách giải các dạng phương trình 
Làm các bài tập 66 ; 69 SBT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_8_tiet_5455_on_tap_chuong_3_ban_3_cot.doc