Giáo án Đại số 8 - Tiết 60 đến tiết 70 - Đỗ Mạnh Hường

Giáo án Đại số 8 - Tiết 60 đến tiết 70 - Đỗ Mạnh Hường

I. Mục tiêu.

+ HS nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân ở dạng bất đẳng thức, tính chất bắc cầu của thứ tự.

+ HS biết sử dụng các tính chất để chứng minh các bất đẳng thức hặc so sánh các biểu thức số. Biết kết hợp sử dụng tính chất cộng để làm BT.

+ HS rèn tính cẩn thận chính xác khi trình bày.

* Trọng tâm: Tính chất nhân của bất đẳng thức (số âm hoặc số dương) Làm BT tại lớp.

II. Chuẩn bị tài liệu, TBDH.

GV: + Bảng phụ, phấn màu

HS: + Chủan bị bài cũ, bảng nhóm.

 

doc 23 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1079Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 8 - Tiết 60 đến tiết 70 - Đỗ Mạnh Hường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy : ..../ ....../ 200 .. 
Tiết 60: Liên hệ giữa thứ tự và 
phép nhân
I. Mục tiêu.
+ HS nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân ở dạng bất đẳng thức, tính chất bắc cầu của thứ tự.
+ HS biết sử dụng các tính chất để chứng minh các bất đẳng thức hặc so sánh các biểu thức số. Biết kết hợp sử dụng tính chất cộng để làm BT.
+ HS rèn tính cẩn thận chính xác khi trình bày.
* Trọng tâm: Tính chất nhân của bất đẳng thức (số âm hoặc số dương) Làm BT tại lớp.
II. chuẩn bị tài liệu, TBDH. 
GV: + Bảng phụ, phấn màu
HS: + Chủan bị bài cũ, bảng nhóm. 
III. Các hoạt động dạy học
 1. Tổ chức: 8A: 8B: 8C:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HĐ Của GV
Hoạt động của HS
+ GV nếu yêu cầu kiểm tra: HS1
Phát biểu tính chất cộng của bất đẳng thức.
Vận dụng: cho a > b hãy chứng minh 
a) a 7 và b 7
+ HS2: Chữa bT3 (SBTTr41)
GV cho nhận xét đánh giá và vào bài
+ HS phát biểu tính chất như trong SGK.
Vận dụng: ta có a > b
ị a + (7) > b + (7) (cộng hai vế với 7)
Hay a 7 > b 7 9 (đpcm)
+ HS2: 
 3. DH bài mới:	 Hoạt động 2: Liện hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+ GV: ? nêu bất đẳng thức giữa 2 và 3
+ GV cho HS quan quan sát trên bảng phụ quá trình biến đổi của hai vế sau khi nhân với dương 2.
4
(2).2
3
2
1
0
1
2
3
4
5
4
3
2
1
0
1
2
3
4
5
2.3
6
+ GV cho HS làm ?1:
Hãy tính giá trị của hai vế bất đẳng thức rồi suy ra kết quả.
+ GV yêu cầu HS phát biểu tính chất thành lời
+ HS nghe trình bày ngay bất đẳng thức:
2 < 3
 + Sau khi nhân cả hai vế với 2 ta được hai biểu thức mới là 4 và 6
+ HS rút ra bất đẳng thức: 4 < 6
Hay 2.2 < 3.2
Nhận xét: hai bất đẳng thức cùng chiều
+ HS làm ?1:
(1) ị 10182 < 15273
(2) ị 2.c 0)
+ HS phát biểu tính chất thành lời:
 + HS ghhi các kết luận của dạng TQ sau
 và viết dạng TQ:
+ GV cho HS làm tạo chỗ ?2:
 đso làm tại chỗ BT ?2:
Hoạt động 3: Liện hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+ GV: ta đã có 2 < 3 vậy bay giờ hãy nhân cả hai vế với cùng một số (2) thì ta được kqq như thế nào?
+ GV đưa mô hình trục số để HS quan sát sự biến đổi khi nhân với số âm.
+ HS thực hiện ngay: ta có 2 < 3
(2).(2) > 3.(2) do 4 > 6
Vậy ta thu được bất đẳng thức ngược chiều với bất đẳng thức đã cho.
+ HS làm ?3:
a) Nhân 2 vế của bất đẳng thức 2 < 3
3.(2)
4
3
2
1
0
1
2
3
4
(2)(2)
4
3
2
1
0
1
2
3
4
5
6
+ GV yêu cầu HS làm ?3:
+ GV yêu cầu hS rút ra nhận xét TQ và phát biểu bằng lời sau đó GV ghi các biểu thức TQ:
+ GV cho HS thực hiện ?4:
Muốn lầm mất só 4 ở cả hai vế thì ta nhân cả hai vế với bao nhiêu?
Như vậy phép nhân có thể thông qua phép chi do đó ta có thể chia hai vế cho 4 Vậy đó là tính chất chia.
Hãy phát biểu tính chất chia cho số dương và chia cho số âm?
 với số 345 thì ta được bất đẳng thức ngược chiều với bất đẳng thức đã cho.
b) Nhân cả hai vế của bất đẳng thức 2 < 3 với số âm c thì ta được bất đẳng thức ngược chiều với bất đẳng thức ban đầu.
+ HS phát biểu tính chất thành lời:
+ HS ghi các biểu thức TQ:
+ HS ghi nhớ quy tắc nhân một cách đơn giản đó là:
+ HS thực hiện ?4: 
Cho 4a > 4b hãy so sánh a và b
Ta có 4a > 4b (GT)
ị 4a. < 4b. (nhân với số âm)Hay a < b
+ HS làm ?5: là kết quả của ?4: phát biểu thành lời tính chất khi chia cho số âm
Hoạt động 4: Tính chất bắc cầu Luyện tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 + GV trình bày tính chất bắc cầu như trong SGK
+ GV trình bày việc chứng minh bất đẳng thức 
+ GV củng cố toàn bài và yêu cầu HS nhắc lại nội dung kiến thức đã học.
+ HS nghe trình bày và ghi dạng TQ của tính chất bắc cầu là:
Nếu A > B và B > C thì A > C ngược lại
Nếu A < B và B < C thì A < C
* Tóm lại: Nhân hay chia cho số dương thì thu được bất đẳng thức cùng chiều. Nhân hay chia cho số âm thì thu được bất đẳng thức ngược chiều
5. Hướng dẫn học tại nhà.
+ Nắm vững nội dung các kiến thức vê tính chất của thứ tự và phép cộng.
+ BTVN: Chuẩn bị và hoàn thành các BT còn lại trong SGK và SBT.
+ Chuẩn bị cho tiết sau: Bất phương trình bậc nhất một ẩn.
--------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy : 29 / 3 /2010 
Tiết 61: bất phương trình một ẩn
I. Mục tiêu.
+ HS được giới thiệu về bất phương trình bậcnhất một ẩn. Biết kiểm tra một giá trị có là nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn.
+ HS biết sử trục số để biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn. Hiểu được khai niệm hai bất phương trình tương tương. 
+ HS rèn tính cẩn thận chính xác khi trình bày nội dung các bài tập.
* Trọng tâm: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (cách giải, tập nghịêm, biểu diễn).
II. chuẩn bị tài liệu, TBDH. 
GV: + Bảng phụ, nội dung các bài tập.
HS: + Chủan bị bài cũ, bảng nhóm. 
III. Các hoạt động dạy học.
1. Tổ chức: 8A: 8B: 8C:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. DH bài mới: 
Hoạt động 1: Mở đầu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài toán
+ GV yêu cầu HS đọc Tóm tắt bài toán
+ GV chọn ẩn:
? Số tiền mà Nam phải trả để mua 1 cáu bút và x quyển vở là bao nhiêu?
? Lập biểu thức số tiền Nam phải trả và số tiền Nam có?
+ GV giới thiệu bất phương trình một ẩn, vế trái, vế phải.
? x có thể nhận giá trị là bao nhiêu?
? Tại sao x có thể bằng 9?
? Nếu x = 5 có được không?
GV giới thiệu tập nghiệm của bất phương trình.
? x = 10 có là nghiệm của bất phương trình hay không?
+ GV cho HS thực hiện ?1 (đề bài trên bảng phụ)
a) Hãy cho biết vế trái, vế phải của bất phương trình: ≤ 6x 5
b) Chứng tỏ các số 3, 4, 5 đều là nghiệm còn 6 không là nghiệm
+ GV yêu cầu HS trả lời miệng, yêu cầu HS tổ chức nhóm: mỗi nhóm kiểm tra để
+ HS đọc to đề bài:
Bạn Nam có 25 000 đồng. Nam muốn mua một cái bút giá 4 000 đồng và một số quyển vở loại 2 200 đồng. Tính số quyển vở Nam có thể mua được.
+ HS: gọi số quyển vở mà Nam có thể mua được là x (quyển). Điều kiện x là số tự nhiên ³ 1.
+ Số tiền để mua 1 chiếc bút và x quyển vở là:
2 200x + 4 000
+ Số tiền Nam hiện có là: 25 000 (đồng)
+ Ta thấy số tìên cần mua phải không vượt quá số tiền hiện có nên ta có bất đẳng thức:
2 200x + 4 000 ≤ 25 000
+ HS lần lượt kiểm tra các giá trị của x bắt đầu từ 8, 9, 10.
Ta thấy với x = 9 thì: 2200.9 + 4000 = 23800 (thoả mãn nghĩa là chưa vượt quá 25000)
Ta thấy với x = 10 thì 2200.10 + 4000 = 26000 (không thoả mãn vì vượt quá 25000)
Vậy chỉ có thể nhận giá trị từ 1 đến 9 mà thôi
 chứng tỏ các số 3, 4, 5 đều là nghiệm, số 6 không là nghiệm.
+ HS làm ?1 (trả lời miệng)
a) Với x = 3 ta có VT = 32 = 9 ≤ VP = 6.3 5 = 13
Với x = 4 ta có: VT = 42 = 16 ≤ VP = 6.4 5 = 19
Với x = 5 ta có VT = 52 = 25 ≤ VP = 6.5 5 = 25
Còn với x = 6 thì VT = 62 = 36
 VP = 6.6 5 = 31 nên 36 ≤ 31 (là sai)
Hoạt động 2: Tập nghiệm của bất phương trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+ GV giới thiệu tập nghiệm của bất phương trình như trong SGK.
+ Giải phương trình là đi tìm tập nghiệm của bất phương trình đó.
VD1: Cho bất phương trình x > 3 hãy chỉ ra những giá trị cụ thể của bất phương trình.
 GV hướng dẫn HS biểu diễn trên trụ số:
+ HS biểu diễn tập nghiệm x > 3
(sẽ gạch đi những giá trị nhỏ hơn 3 kể cả số 3)
{x ẻ R/ x > 3}
0
3
///////////////////////////////////
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+ GV giới thiệu bất phương trình x ³ 3 và hướng dẫn HS biểu diễn tập nghiệm trên trục số với quy ước dùng dấu ngoặc vuông.
+ VD2: cho bất phương trình x ≤ 7.
Hãy viết tập nghiệm của bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. 
+ Tương tự hãy biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x < 7
+ GV cho HS thực hiện ?2:
+ Gv cho nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện,
+ GV tiếp tục cho HS làm ?3 và ?4 bằng cách hoạt động nhóm.
Một nửa lớp làm ?3, một nửa làm ?4.
+ GV cho nhận xét và giới thiệu bảng tập hợp (SGKTr52)
+ HS biểu diễn tập nghiệm x ³ 3
(sẽ gạch đi những giá trị nhỏ hơn 3 nhưng không gạch số 3)
{x ẻ R/ x ³ 3}
0
3
///////////////////////////////////
{x ẻ R/ x ≤ 7}
0
7
//////////////////////////
{x ẻ R/ x < 7}
0
7
//////////////////////////
+ HS hoạt động nhóm để làm BT ?3 và ?4:
Bất phương trình
Tập nghiệm
Biểu diễn trên trục số
x < a
{x/ x < a}
//////////////////////
)
a
//////////////////////
]
a
//////////////////////
(
a
//////////////////////
[
a
x ≤ a
{x/ x ≤ a}
x > a
{x/ x > a}
x < a
{x/ x ³ a}
?3: biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình
x ³ 2
?4: biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình
x < 4
+ HS nghi nhớ cách biểu diễn tập nghiệm trong 4 trường hợp mà GV đã nêu trên bảng.
Hoạt động 3: Bất phương trình tương đương 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 + GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm hai phương trình tương đương.
+ GV liên hệ và dẫn dắt HS nắm được khái niệm hai bất phương trình tương đương trên cơ sở chúng có tập nghiệm giống nhau.
Ví dụ: Hai bất phương trình x > 2 và 2 < x là hai bất phương trình tương đương
Tương tự: bất phương trình x ³ 3 và 3 ≤ x gọi là tương đương với nhau.
+ HS nghiên cứu trong SGK.
+ HS lấy VD về bất phương trình tương đương.
4. Luyện tập củng cố
+ HS làm BT15: 
Số x = 3 là nghiệm của bất phương trình nào?
a) 2x + 3 < 9 (Không)
b) 4x > 2x + 5 (Không)
c) 5 x > 3x 12 (là nghiệm)
+ 4 HS làm BT 16: lên nbảng biểu diễn tập nghiểmc các bất phương trình 
a) x 3 ; d) x ³ 1
+ HS làm BT17: viết các tập nghiệm theo trục số đã cho, kết quả là:
a) x ≤ 6 ; b) x > 2
c) x ³ 5 ; d) x < 1
5. Hướng dẫn học tại nhà.
+ Nắm vững nội dung các kiến thức của bài học.
+ BTVN: Chuẩn bị và hoàn thành các BT còn lại trong SGK và SBT.
+ Chuẩn bị cho tiết sau: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (tiếp). 
---------------------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy : / /2010 
Tiết 62: bất phương trình bậc nhất một ẩn 
I. Mục tiêu.
+ HS nhận biết được bất phương trình bậc nhất một ẩn. Biết ấp dụng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải các bất phương trình đơn giản. Biết sử dụng các quy tắc biến đổi bất phương trình để giải thích sự tương đương của bất phương trình. 
+ HS biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình theo tập hợp và trục số.. 
+ HS rèn tính cẩn thận chính xác khi trình bày nội dung các bài tập.
* Trọng tâm: Hai quy tắc biến đỏi bất phương trình bậc nhất một ẩn.
II. chuẩn bị tài liệu, tbdh. 
GV: + Bảng phụ, phấn màu, bút dạ, nội dung các bài tập.
HS: + Chuẩn bị bài cũ, bảng nhóm. 
III. Các hoạt động dạy học.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Tổ chức: 8A: 8B: 8C:
2. Kiểm tra bài cũ:
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+ GV cho HS chữa BT32 (SBTTr44): Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình sau trên trục số:
a) x > 5 b) x < 3
c) x ³ 4 d)  ... âu trả lời đúng:
 Vô nghiệm ; 
 Luôn có 1 n0 duy nhất ; 
 Có vô số n0 ; 
 Cả 3 trường hợp vừa nêu.
Hoạt động 2: Ôn tập về thứ tự và thực hiện phép toán.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài tập 1 (SGK Trang 40) Chứng minh
a) 4.(2) + 14 < 4.(1) + 14
b) (3).2 + 5 < (3).(5) + 5
+ GV cho HS nhắc lại tính chất cộng và tính chất nhân, chia đối với bất đẳng thức.
+ GV gọi ý sử dụng tính chất của phép cộng và phép nhân.
+ 2 HS lên bảng thực hiện giải bT2:
a) Chứng minh 4.(2) + 14 < 4.(1) + 14
Ta có (2) < (1)
ị 4.(2) 0)
ị 4.(2) + 14 < 4.(1) + 14
(cộng 2 vế với 14)
b) Chứng minh (3).2 + 5 < (3).(5) + 5
Ta có 2 > (5)
ị (3).2 < (3).(5) (nhân 2 vế với 3 < 0)
ị (3).2 + 5 < (3).(5) + 5 (cộng 2 vế với 5
Hoạt động 3: Ôn tập về giải BPT bậc nhất một ẩn.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Bài 2 
Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm của chúng trên trục số:
a) 
b) 
+ HS nghe hướng dẫn của GV để thực hiện trình bày lời giải bằng cách áp dụng hai qy\uy tắc biến đổi tương đương bất phương trình.
+ HS1:
a) Û Û 15 6x > 15
Û 6x > 15 15 Û 6x > 0 
Û 6x: (6) < 0 : (6) Û x < 0
0
/////////////////////////////
+ HS2:
b) ÛÛ 8 11x < 52
Û 11x < 52 8 Û 11x < 44
 Û 11x : (11) > 44 : (11) Û x > 4
0
/////////////////////////////
4
4. Củng cố, luyện tập :
 Bài 3(SBT )
Tìm chỗ sai trong lời giải bất phương trình của một bạn học sinh sau:
+ HS quan sát trên bảng phụ hai lời giải của bạn học sinh và phát hiện ra chỗ sai như sau:
a)2x > 23 Û x > 23 + 2 Û x > 25
Bạn đã sai ở chỗ lầm tưởng hệ số 2 là một số hạng nên đã chuyển vế.
Sửa lại cho đúng là:
 2x > 23 Û 2x : (2) < 23 : (2)
 Û x < 11,5
b) Bạn đã sai ở chỗ khi nhân 2 vế của bất phương trình với cùng một số âm thì bạn đã không đổi chiều.
Sửa lại cho đúng là:
ÛÛ x < 28
5. Hướng dẫn học tại nhà.
+ Nắm vững các nội dung đã ôn tập trong tiết học này.
+ BTVN: Chuẩn bị các BT còn lại 
+ Chuẩn bị cho tiết sau: Ôn tập cuối năm.
 ---------------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy : / /2010
Tiết 67: Ôn tập cuối năm
I. Mục tiêu:
+ HS được hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của Chương I, củng cố nội dung lý thuyết trong các vấn đề nhân chia đơn thức, đa thức, vận dung 7 HĐT đáng nhớ vào giải các BT, biết phân tích 1 đa thức thành nhân tử bằng nhiều phương pháp và ứng dụng kết quả vào các BT liên quan. (đặc biệt là tam thức bậc hai có nghiệm)
+ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong việc thực hiện các phép tính.
* Trọng tâm: Hệ thống kiến thức cho HS ở chương I.
II. chuẩn bị tài liệu, TBDH:
GV: + Bảng phụ ghi các VD và BT. Hệ thống các kiến thức trọng tâm.
HS: + Chuẩn bị các nội dung đã hướng dẫn cho về nhà.
III. tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức: 8A: 8B: 8C:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. DH bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập nhân 2 đa thức và 7 HĐT đáng nhớ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV cho HS nhắc lại quy tắc nhân 2 đơn thức; nhân đơn thức với đa thức; nhân 2 đa thức. Sau đó GV tóm tắt:
A.(B + C) = AB + AC
(A + B).(C + D) = A(C + D) + B.(C + D)
 = AC + AD + BC + BD
Sau khi củng cố nhanh quy tắc nhân, GV yc HS lên bảng làm ngay BT 75 và BT 76:
BT 75:
a) 5.(3 – 7x + 2) b)xy.(2y – 3xy + ) 
BT 76:
a) (2 – 3x).(5 – 2x + 1)
b) (x – 2y.(3xy + 5 + x)
+ GV cho treo bảng phụ đã ghi 7 HĐT theo cách mà vế trái là các đa thức còn vế phải là dạng đã được phân tích thành nhân tử:
HĐT1: + 2ab + =(a +b)2 
HĐT2: – 2ab + = (a – b)2 
HĐT3: –= (a + b).(a – b) 
HĐT4: + 3a2b + 3ab2 + = (a + b)3 
HĐT5: – 3a2b + 3ab2 – = (a – b)3 
HĐT6: + = (a + b).( – ab + ) 
HĐT7: –= (a – b).( + ab + )
Sau đó GV yêu cầu HS vận dụng làm BT77 
+ HS phát biểu các quy tắc sau đó áp dụng ngay làm BT 75 và BT 76:
B75 – Làm tính nhân đơn thức với đa thức:
a) 5.(3 – 7x + 2) = 15x4 – 35 + 10.
b)xy.(2y – 3xy + ) = 
B76 – Làm tính nhân đa thức với đa thức:
a) (2 – 3x).(5 – 2x + 1)
= 10x4 – 19 + 8 – 3x
b) (x – 2y.(3xy + 5 + x)
= 3y – x– 2xy + – 10 
HS nhận xét các kết quả của nhau sau khi thực hiện các phép nhân qua 2 BT trên.
+ HS phát biểu các HĐT khi quan sát các HĐT sau đó áp dụng vào BT 77:
Tính nhanh giá trị của biểu thức bằng cách viết các đa thức thành nhân tử bằng phương pháp áp dụng các HĐT đã học (chỉ rõ HĐT đã vận dụng)
a) M = + 4 – 4xy = (x – 2y)2
Thay số M = (18 – 2.4)2 = 102 = 100.
b) N = 8 – 12y + 6x– = (2x – y)3
Thay số N = [2.6 –(–8)]3 = (20)3 = 8000.
Hoạt động 2: Ôn tập nhân phân tích đa thức thành nhân tử
+ GV cho HS nhắc lại các phương pháp phân tích 1 đa thức thành nhân tử.
Phương pháp đặt nhân tử chung.
Phương pháp dùng HĐT.
Phương pháp nhóm hạng tử.
+ HS phát biểu nội dung các phương pháp và sau đó áp dụng làm BT 79:
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) – 4 + (x – 2)2
= (x – 2)(x + 2) + (x – 2)2
Phương pháp tổng hợp (gồm cả 2 phương pháp trên và kết hợp thêm phương pháp thêm bớt hạng tử).
+ Trong câu a) chúng ta dùng phương pháp gì?
Dùng HĐT và đặt nhân tử chung ị Hãy thực hiện
GV củng cố: Phải sử dụng tất cả các phương pháp một cách linh hoạt, đặt biệt phải nắm vững dạng các HĐT, phương pháp nhóm để phân tích được đa thức.
Mở rộng: Bài 1
Hãy dùng phương pháp tách hoặc dùng HĐT để phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 3 – 4x – 7;
b) –5 + 8x – 3;
c) 2 – 6x + 9 
Bài 2
Tính nhanh các giá trị các biểu thức sau:
a) 262 + 742 + 52.74 = 
b) 202 – 192 + 182 – 172 + .. + 22 – 12
Hướng dẫn: nhóm thành các cặp HĐT
=(202 – 192) + (182 – 172) + .. + (22 – 12)
= 39.1 + 35.1 + .. + 1
= 39 + 35 + 31 +  + 1 (có 00 số hạng)
= 5.40 = 200
GV củng cố các nội dung kiến thức trọng tâm của tiết ôn tập thứ nhất.
= (x – 2).(x + 2 + x – 2)
= 2x.(x – 2)
b) – 2 + x – x 
= x.( – 2x + 1 – ) = x.[( – 2x + 1) – ]
= x.[(x – 1)2 – ] 
= x.(x –1 + y)(x – 1 – y)
= x.(x + y – 1).(x – y – 1).
c) – 4 – 12x + 27.
= ( + 27) – (4 + 12x)
= (x + 3).( – 3x + 9) – 4x.(x + 3)
= (x + 3).( – 3x + 9 – 4x)
= (x + 3).( – 7x + 9)
+HS nhghiên cứu thêm các BT:
a) 3 – 4x – 7
Tách – 4x = 3x – 7x
= 3 + 3x – 7x – 7 = 3x.(x + 1) – 7.(x + 1)
= (x + 1).(3x – 7)
b) –5 + 8x – 3
Tách 8x = –5x – 3x.
Kết quả = (x – 1)(–5x + 3)
c) 2 – 6x + 9 
Dùng HĐT với cách viết 2 = để dưa về HĐT2.
4. Củng cố, luyện tập:
 - Nhấn mạnh nội dung kiến thức vừa ôn.
 - Lưu ý các dạng bài tập cơ bản.
5. Hướng dẫn học tại nhà.
+ Nắm vững nội dung các kiến thức đã ôn tập.
+ Làm các BT (SGK)
+ Chuẩn bị cho tiết sau: Ôn tập (tiếp).
 ---------------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy : ./5/2009 
Tiết 68: ôn tập cuôí năm (Tiếp)
I. Mục tiêu:
+ HS tiếp tục được ôn lại các kiến thức trọng tâm. Chủ yếu là các kiến thức về phương trình và giải bài toán bằng cách lập phương trình.
+ HS được rèn luyện kỹ năng giải thành thạo các bài toán bằng cách lập phương trình. 
+ HS được rèn tính cẩn thận, óc sáng tạo khi giải các bài tập vận dụng.
* Trọng tâm: Ôn tập giải các bài toán bằng cách lập phương trình (Toán chuyển động, Toán năng suất).
II. chuẩn bị tài liệu, TBDH:
GV: + Bảng phụ ghi các nội dung kiến thức liên quan. Phiếu học tập.
HS: + Làm các BT cho về nhà. 
III. Các hoạt động dạy học.
1. Tổ chức: 8A: 8B: 8C:
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HĐ Của GV
Hoạt động của HS
Chữa bài tập 66 câu d) SBT: Giải phương trình 
Chữa BT54 (SGK) theo yêu cầu: Một ca nô xuôi dòng từ A đến B mất 4 giờ và ngược dòng mất 5 giờ. Biết vận tốc dòng nước là 2km/h, hãy tính khoảng cách từ A đến B.
+ HS 1. 
ĐKXĐ: x ≠ ±2. Quy đồng và khử mẫu ta được: 
(x2)2 3(x + 2) = 2x 22
Û 4x + 4 3x 6 2x + 22 = 0
 Û 9x + 20 = 0 
Û 4x 5x + 20 = 0
Û x(x4) 5(x4) = 0 Û 
(x4)(x5) = 0. Từ đó ta được tập nghiệm S = {4; 5}
+ HS2. 
Gọi vận tốc riêng của canô là x km/h ị Vận tốc khi xuôi là (x + 2) km/h và vận tốc khi ngược là (x2) km/h. 
Ta có phương trình: 5.(x2) = 4(x + 2) 
 Û 5x10 = 4x + 8 Û x = 18. 
Vậy quãng đường AB dài 5.(182) = 80 (km) hoặc AB =4.(18 + 2) = 80 (km) 
3. DH bài mới:
Hoạt động 2: Luyện tập về giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Bài 69 (SBT) Toán chuyển động.
GV đưa đề bài lên bảng phụ:
+ Ô tô chuyển động như thế nào?
+ Sự chênh lệch thời gian ở 120 km
+ Đổi 40 phút = ? (h)
+ Hãy chọn ẩn số và lập bảng phân tích bài toán? Từ đó tìm ra phương trình của bài toán.
+Giải phương trình của bài toán?
+ HS đọc đề bài và trả lời câu hỏi của GV:
+ HS điền vào bảng:
Vận tốc
(km/h)
Thời gian
(h)
Q.đường
(km)
Ô tô 1
1,2.x
120
Ô tô 2
x
120
 Đổi 40 phút = (h). Gọi vận tốc bân đầu của 2 xe là x (km/h). điều kiện x > 0. Ta có phương trình của bài toán là: 
 = 
Û 120.6 120.5 = 2.2x Û 4x = 120
Û x = 30 (thoả mãn điều kiện xác định)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 56 (SGK) Toán về tiền điện
+ GV hướng dẫn: trong số 95700 đồng tiền điện thì gồm cả phần tiền thuế VAT và tiền điện thực dùng. Vậy tiền điện thực dùng là bao nhiêu?
+ Hãy phân các mức giá của 165 KW điện mà gia đình nhà Cường đã dùng? 
+ Gọi mức giá thấp nhất là x (đồng). Hãy biểu diễn hai mức giá còn lại và số tiền tương ứng. Sau đó lập phương trình của bài toán.
+ GV củng cố nội dung bài học. Nhấn mạnh các nội dung trong tâm sẽ có trong đề kiểm tra 1 tiết vào tiết sau.
+ HS đọc đề bài và trả lời câu hỏi của GV:
Tiền điện thực dùng là:
A + A.10% = 95700
ÛA.1,1 = 95700 ị A = 87000 đồng
+ HS điền vào bảng:
165
100
50
15
Tiền
100.x
50.(x+150)
15.(x+350)
Gọi giá tiên của mức thấp nhất là x (đồng)
Nhà Cường dùng hết 165 KW nên được chia thành 3 mức:
100 KW với giá x (đồng)
 50 KW với giá (x + 150) (đồng)
 15 KW với giá (x + 350) (đồng)
4. Củng cố, luyện tập:
 - Nhấn mạnh trọng tâm bài học.
 - Hệ thóng các dạng bài tập đã chữa 
5. Hướng dẫn học tại nhà.
+ Nắm vững các nội dung đã ôn tập trong tiết học này.
+ BTVN: Chuẩn bị và hoàn thành các BT còn lại trong SGK và SBT.
+ Chuẩn bị cho tiết sau: Kiểm tra cuối năm.
----------------------------------------------------------------------------------
	Ngày giảng :5/5/2010 
Tiết 69,70: kiểm tra cuối năm
I . Mục tiêu :
 + Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS qua nội dung kiến thức trọng tâm của Học kỳ I, chủ yếu về vấn đề qua 2 Chương I và II. Củng cố lại các quy tắc phép toán trên đa thức và trên phân thức đại số.
 + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong việc thực hiện các phép tính.
II .Chuẩn bị tài liệu, TBDH:
- GV: Đề kiểm tra 
- HS: Ôn tập các nội dung đã hướng dẫn cho về nhà; Chuẩn bị tốt các điều kiện cho việc kiểm tra đạt kết quả tốt nhất.
III. Tiến trình tổ chức DH:
 1. ổn định tổ chức: 8A: 8B: 8C: 
 2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
 3. DH bài mới: 
 Học sinh làm bài kiểm tra theo đề của phòng giáo dục và đào tạo sông lô

Tài liệu đính kèm:

  • docD.so 8-Chuong IV(Chuan cam chinh In luon).doc